VOV.VN - Nhận biết nhu cầu cũng như những ưu đãi từ thị trường ASEAN, các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp trong nước cần sớm tận dụng để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cũng như đẩy mạnh xuất khẩu.
Trong 7 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu gạo được trên 5,1 triệu tấn, với kim ngạch đạt 3,2 tỷ USD, tăng 25% về lượng và 5,8% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái, giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam đang ở mức rất cao.
VOV.VN - Bộ Thương mại Thái Lan hôm qua (30/7) cho biết nước này dự kiến xuất khẩu 8,2 triệu tấn gạo trong năm 2024, tăng so với mức dự báo 7,5 triệu tấn trước đó, nhờ nhu cầu tăng từ các thị trường lớn, sản lượng dự kiến cao hơn và đồng nội tệ yếu.
VOV.VN - WB đã cam kết khoản vay 350 triệu USD cho Việt Nam để thực hiện Đề án “phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”.
VOV.VN - Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, có thể sẽ nới lỏng các hạn chế với việc xuất khẩu một số mặt hàng gạo của nước này. Mục đích của việc này là nhằm tránh tình trạng dư thừa trong nước, trước khi gạo thu hoạch trong vụ mùa mới xuất bán ra thị trường vào tháng 10.
VOV.VN - Xuất khẩu mặt hàng gạo và rau quả có mức tăng trưởng cao cả về số lượng và giá trị trong 5 tháng đầu năm 2024. Theo kế hoạch cân đối cung - cầu của ngành nông nghiệp, sẽ có khoảng 7,6 triệu tấn gạo xuất khẩu năm 2024.
VOV.VN - Trong bối cảnh thế giới đang thiếu hụt 7 triệu tấn gạo, Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu như thế nào là vấn đề được dư luận quan tâm.
VOV.VN - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự kiến sản xuất lúa cả nước năm nay sẽ đạt 43 triệu tấn, với sản lượng này sẽ đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu hơn 8 triệu tấn.
VOV.VN - Bộ Nông nghiệp Mỹ đánh giá Philippines sẽ là nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới, với lượng nhập khẩu trong năm nay tăng lên 4,1 triệu tấn, tăng 5,1% so với mức 3,9 triệu tấn vào năm ngoái. Báo cáo cũng nhận định Việt Nam sẽ vẫn là một trong những nhà xuất khẩu gạo hàng đầu tới Philippines.
VOV.VN - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của đất nước, thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. 49 năm qua, kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, vựa lúa miền Tây liên tục có những bước chuyển mình, không chỉ bảo đảm lương thực cho cả nước, mà còn gia tăng xuất khẩu.