Lễ bỏ mả của người Raglai trở thành di sản văn hóa

VOV.VN - Lễ Bỏ mả hiện vẫn được thực hành và trao truyền trong cộng đồng người Raglai ở các huyện miền núi thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Sáng nay (17/4), tại huyện miền núi Khánh Sơn, Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ Công bố và đón nhận Bằng Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia “Lễ hội Bỏ mả của người Raglai”.

Lễ Bỏ mả là nghi lễ quan trọng nhất trong các nghi lễ vòng đời của người Raglai - lễ chia tay vĩnh viễn giữa người sống và người chết để người chết được trở về thế giới vĩnh hằng. Lễ Bỏ mả được tổ chức theo hai hình thức: bỏ mả cùng lúc với đám tang hay bỏ mả có thời gian chuẩn bị. Vì vậy, để tổ chức cho Lễ Bỏ mả, gia đình phải làm Kagor, một con thuyền gỗ với nhiều vật trang trí, đặt trên nóc nhà mồ trong Lễ Bỏ mả - biểu tượng cho nơi trú ngụ của ông bà ở thế giới bên kia.

Thực hiện nghi lễ bỏ mả. Ảnh: Internet

Lễ Bỏ mả hiện vẫn được thực hành và trao truyền trong cộng đồng người Raglai ở các huyện miền núi thuộc tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên, một số nghi thức và lễ vật sử dụng trong các nghi lễ đã thay đổi cho phù hợp với vệ sinh môi trường và sức khỏe cộng đồng. Đây là nghi lễ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của người Raglai và cũng tích hợp các giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống, thể hiện sự sáng tạo và mang giá trị gắn kết cộng đồng. Với những giá trị nổi bật đó, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ Bỏ mả của người Raglai ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình Tập quán xã hội và tín ngưỡng.

Đây là cơ hội để tôn vinh, phát huy, bảo tồn các giá trị văn hóa tiêu biểu, đặc sắc của người Raglai. Ông Nguyễn Duy Bắc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết: “Chúng tôi tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu những giá trị nhân văn của Lễ hội bỏ mã của dân tộc Raglai, đề xuất các giải pháp để tiếp tục bảo tồn, làm sống động những nghi lễ đặc biệt là những giá trị của nó nhất là thời kỳ xây dựng nông thôn mới. Tỉnh cũng tập trung xây dựng đời sống văn hóa mới, phát triển kinh tế xã hội điều kiện cho sự bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc Raglai ở các địa phương..."./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trưng bày hơn 100 bức ảnh về di sản văn hóa tại Hà Nội
Trưng bày hơn 100 bức ảnh về di sản văn hóa tại Hà Nội

VOV.VN - Đây là hơn 100 tác phẩm xuất sắc nhất được BTC tuyển chọn từ 6.016 tác phẩm được gửi đến tham dự Cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam.

Trưng bày hơn 100 bức ảnh về di sản văn hóa tại Hà Nội

Trưng bày hơn 100 bức ảnh về di sản văn hóa tại Hà Nội

VOV.VN - Đây là hơn 100 tác phẩm xuất sắc nhất được BTC tuyển chọn từ 6.016 tác phẩm được gửi đến tham dự Cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam.

 Hà Giang khai mạc tuần lễ di sản văn hóa các dân tộc
Hà Giang khai mạc tuần lễ di sản văn hóa các dân tộc

VOV.VN -Lễ khai mạc tuần di sản văn hóa các dân tộc tỉnh năm 2013 đã diễn ra tối 22/11 tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.

 Hà Giang khai mạc tuần lễ di sản văn hóa các dân tộc

Hà Giang khai mạc tuần lễ di sản văn hóa các dân tộc

VOV.VN -Lễ khai mạc tuần di sản văn hóa các dân tộc tỉnh năm 2013 đã diễn ra tối 22/11 tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.

Đón bằng công nhận lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm là di sản văn hóa
Đón bằng công nhận lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm là di sản văn hóa

VOV.VN - Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm được đón bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón bằng công nhận lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm là di sản văn hóa

Đón bằng công nhận lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm là di sản văn hóa

VOV.VN - Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm được đón bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bắc Giang phục dựng, bảo tồn hơn 2.230 di sản văn hóa
Bắc Giang phục dựng, bảo tồn hơn 2.230 di sản văn hóa

VOV.VN - Tỉnh đặc biệt chú trọng việc tôn tạo, phục dựng lại phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn.

Bắc Giang phục dựng, bảo tồn hơn 2.230 di sản văn hóa

Bắc Giang phục dựng, bảo tồn hơn 2.230 di sản văn hóa

VOV.VN - Tỉnh đặc biệt chú trọng việc tôn tạo, phục dựng lại phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn.

Lễ hội cầu ngư ở Khánh Hòa là di sản văn hóa quốc gia
Lễ hội cầu ngư ở Khánh Hòa là di sản văn hóa quốc gia

VOV.VN - Lễ hội cầu ngư bắt nguồn từ tục thờ Ông Nam Hải - tập tục lâu đời của cư dân vùng biển từ Bắc miền Trung trở vào Nam, trong đó tiêu biểu là Nam Trung bộ.

Lễ hội cầu ngư ở Khánh Hòa là di sản văn hóa quốc gia

Lễ hội cầu ngư ở Khánh Hòa là di sản văn hóa quốc gia

VOV.VN - Lễ hội cầu ngư bắt nguồn từ tục thờ Ông Nam Hải - tập tục lâu đời của cư dân vùng biển từ Bắc miền Trung trở vào Nam, trong đó tiêu biểu là Nam Trung bộ.

Tuyên Quang có  thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tuyên Quang có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VOV.VN -Đó là Hát Páo dung và Nghi lễ Cấp sắc của người Dao.

Tuyên Quang có  thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tuyên Quang có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VOV.VN -Đó là Hát Páo dung và Nghi lễ Cấp sắc của người Dao.

Lễ hội thờ Thánh Tổ Lạc Long Quân là di sản văn hóa quốc gia
Lễ hội thờ Thánh Tổ Lạc Long Quân là di sản văn hóa quốc gia

Lễ đón Bằng công nhận di sản phi vật thể Quốc gia Lễ hội thờ Thánh Tổ Lạc Long Quân diễn ra long trọng tại huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Lễ hội thờ Thánh Tổ Lạc Long Quân là di sản văn hóa quốc gia

Lễ hội thờ Thánh Tổ Lạc Long Quân là di sản văn hóa quốc gia

Lễ đón Bằng công nhận di sản phi vật thể Quốc gia Lễ hội thờ Thánh Tổ Lạc Long Quân diễn ra long trọng tại huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Đờn ca tài tử xứng đáng là di sản văn hóa của nhân loại
Đờn ca tài tử xứng đáng là di sản văn hóa của nhân loại

VOV.VN - Chia sẻ của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền - người đã dày công nghiên cứu Đờn ca tài tử từ hơn 20 năm qua.

Đờn ca tài tử xứng đáng là di sản văn hóa của nhân loại

Đờn ca tài tử xứng đáng là di sản văn hóa của nhân loại

VOV.VN - Chia sẻ của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền - người đã dày công nghiên cứu Đờn ca tài tử từ hơn 20 năm qua.