“Lucy người vượn phương Nam” là ai?

"Người vượn phương Nam Lucy" được coi là một phát hiện chưa từng có trong lịch sử, với ý nghĩa to lớn trong việc phát hiện ra nguồn gốc tiến hóa của con người.

Doodle mới của Google khá đơn giản, nhưng nó đã minh họa được sự tiến hóa từ loài vượn thành con người.

"Người vượn phương Nam Lucy" chính là phần ở giữa của quá trình tiến hóa này, do đó vai trò của sự tiến hóa trong giai đoạn này là rất quan trọng để có thể hình thành nên con người hiện đại ngày nay.

Doodle của Google kỷ niệm 41 năm ngày phát hiện ra một bộ xương của người vượn phương Nam Lucy
Được biết, cách đây 41 năm về trước, nhà khảo cổ học, Giáo sư Donald Johanson, và học trò của ông, Tom Gray đã phát hiện một bộ xương của người vượn cổ, với tổng cộng 47 mảnh tất cả tức gần 40% của một vượn nhân hình, sống cách đây 3,2 triệu năm. 

Căn cứ vào kích cỡ nhỏ bé của nó và hình dạng khung chậu, họ kết luận đây là một “cô” và đặt tên cho cô ta là "Lucy".

Đây là bộ xương hóa thạch duy nhất của người Australopithecus mà vẫn còn nguyên vẹn cho đến nay bởi với niên đại tới 3,2 triệu năm tuổi, hầu hết các bộ xương hóa thạch khác của người Australopithecus đều không còn nguyên vẹn. 

Hình ảnh mô phỏng người vượn phương Nam Lucy
Một trong những bí ẩn mà các nhà khoa học chưa thể lý giải đến giờ phút này là nguyên nhân dẫn đến cái chết của "Người vượn phương Nam Lucy"

Theo kết luận của các nhà khoa học thì Lucy là một phụ nữ trưởng thành nhưng vẫn còn rất trẻ, không thấy bất kỳ tổn thương nào cũng như dấu hiệu của tuổi già.

"Người vượn phương Nam Lucy" được coi là một phát hiện chưa từng có trong lịch sử, với ý nghĩa to lớn trong việc phát hiện ra nguồn gốc tiến hóa của con người. 


Nguồn: NatGeo 

Đây là một phát hiện vô cùng quan trọng, vì nó cho các nhà khoa học có thể hiểu thêm về sự tiến hóa từ loài vượn cho tới con người hiện đại ngày nay. 

Chính vì tầm quan trọng của nó, mà Google đã thay đổi doodle của mình để kỷ niệm 41 năm ngày phát hiện tổ tiên đầu tiên của loài người này./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trao giải cuộc thi bảo tồn Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu
Trao giải cuộc thi bảo tồn Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu

VOV.VN - Cuộc thi không có giải nhất, 2 giải nhì, 1 giải ba và 3 giải khuyến khích.

Trao giải cuộc thi bảo tồn Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu

Trao giải cuộc thi bảo tồn Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu

VOV.VN - Cuộc thi không có giải nhất, 2 giải nhì, 1 giải ba và 3 giải khuyến khích.

Công bố hiện vật đợt khai quật khảo cổ tại Trường Sa
Công bố hiện vật đợt khai quật khảo cổ tại Trường Sa

Hiện vật trong hố thám sát thu được gồm 4 mảnh gốm thô thời tiền sử, hiện vật thu lượm khi khảo sát bề mặt đảo gồm một mảnh bát thời Trần, 2 mảnh gốm men trắng vẽ lam thời Lê.

Công bố hiện vật đợt khai quật khảo cổ tại Trường Sa

Công bố hiện vật đợt khai quật khảo cổ tại Trường Sa

Hiện vật trong hố thám sát thu được gồm 4 mảnh gốm thô thời tiền sử, hiện vật thu lượm khi khảo sát bề mặt đảo gồm một mảnh bát thời Trần, 2 mảnh gốm men trắng vẽ lam thời Lê.

Đẩy mạnh khảo cổ học dưới nước tại Trường Sa
Đẩy mạnh khảo cổ học dưới nước tại Trường Sa

VOV.VN - Viện Khảo cổ học sẽ đẩy mạnh khảo cổ học dưới nước, tiếp tục khẳng định việc bảo vệ và bảo tồn các giá trị di sản tại Trường Sa.

Đẩy mạnh khảo cổ học dưới nước tại Trường Sa

Đẩy mạnh khảo cổ học dưới nước tại Trường Sa

VOV.VN - Viện Khảo cổ học sẽ đẩy mạnh khảo cổ học dưới nước, tiếp tục khẳng định việc bảo vệ và bảo tồn các giá trị di sản tại Trường Sa.

Giới khảo cổ tìm thấy hai thành phố mất tích trong rừng rậm Honduras
Giới khảo cổ tìm thấy hai thành phố mất tích trong rừng rậm Honduras

VOV.VN - Nhóm khảo cổ cho biết họ vừa đặt chân lên một vùng đất bị lãng quên ít nhất đã 600 năm và có thể đó "Thành phố đã mất của Thần Khỉ”.

Giới khảo cổ tìm thấy hai thành phố mất tích trong rừng rậm Honduras

Giới khảo cổ tìm thấy hai thành phố mất tích trong rừng rậm Honduras

VOV.VN - Nhóm khảo cổ cho biết họ vừa đặt chân lên một vùng đất bị lãng quên ít nhất đã 600 năm và có thể đó "Thành phố đã mất của Thần Khỉ”.