Các công ty cấp nước ở Bến Tre chạy hết công suất đưa nước ngọt đến người dân

VOV.VN - Hiện nay, Công ty cổ phần Cấp nước Bến Tre là đơn vị chủ công trong hoạt động cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất của người dân và doanh nghiệp ở địa phương này. Để ứng phó với hạn mặn, công ty đã và đang nỗ lực ngày đêm thực hiện các giải pháp để đưa nước ngọt về phục vụ khách hàng.

Hiện nay, công ty cổ phần Cấp nước Bến Tre đang quản lý vận hành 05 nhà máy xử lý nước mặt để cung cấp nước ngọt cho người dân và 2 khu công nghiệp An Hiệp, Giao Long. Trong điều kiện nguồn nước mặt trên địa bàn đã nhiễm mặn cao, công ty phải thuê sà lan đến thượng nguồn chở 7 chuyến đưa nước ngọt về nhà máy tại huyện Chợ Lách với mỗi chuyến là 700 mét khối nước. Bên cạnh đó, công ty duy trì các thuyền bơm để khi nước trong sông Ba Lai có độ mặn cho phép bơm vào trữ trong kênh mương nội đồng cấp bổ cho 2 nhà máy nước lớn là Xuân Đông và Hữu Định.

Ông Trần Hùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần Cấp nước Bến Tre nói: “Nói chung các nhà máy độ mặn ổn nhưng người dân sử dụng nước nhiều quá nên các nhà máy đều quá tải. Ngoài tổ bơm của công ty, tổ bơm thủy nông, đơn vị thuê thêm 2 sà lan đặt máy bơm hút nước bơm từ bên này qua bên kia đập thép Thành Triệu. Nếu độ mặn cho phép là bơm vô kênh nội đồng trữ thì mới đủ cho 2 nhà máy nước lớn là Xuân Đông và Hữu Định. Nói chung nhà máy làm việc hết tốc độ, hết công suất chỉ sợ thiếu nước ngọt".

Ở thời điểm này, dù nguồn nước nguyên liệu đang khan hiếm, nhưng các nhà máy nước của công ty cổ phần Cấp nước Bến Tre vẫn hoạt động hết công suất, cung cấp hơn 70 nghìn mét khối nước ngọt/ngày, đêm; trong đó mỗi ngày, đêm nhà máy nước An Hiệp cung cấp là 15.000 mét khối nước, nhà máy Sơn Đông 31.000 mét khối nước, nhà máy Hữu Định 14.500 mét khối nước, nhà máy Lương Quới 6.000 mét khối nước, nhà máy Chợ Lách 4.800  mét khối nước. Ngoài ra công ty còn tiếp nhận nguồn nước từ các đối tác khác để hòa với nước xử lý RO cung cấp cho các vùng khó khăn, độ mặn đạt tiêu chuẩn cho phép.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Vườn cây thanh long xanh tươi ở Tiền Giang giữa mùa hạn mặn
Vườn cây thanh long xanh tươi ở Tiền Giang giữa mùa hạn mặn

VOV.VN - Dù vào cao điểm của hạn mặn, nguồn nước ngọt đang giảm dần nhưng vườn thanh long ở tỉnh Tiền Giang vẫn tươi tốt, bất chấp nắng chói chang cho những quả ngọt ngào.

Vườn cây thanh long xanh tươi ở Tiền Giang giữa mùa hạn mặn

Vườn cây thanh long xanh tươi ở Tiền Giang giữa mùa hạn mặn

VOV.VN - Dù vào cao điểm của hạn mặn, nguồn nước ngọt đang giảm dần nhưng vườn thanh long ở tỉnh Tiền Giang vẫn tươi tốt, bất chấp nắng chói chang cho những quả ngọt ngào.

Giải pháp nào cho hạn mặn gay gắt đang diễn ra ở ĐBSCL?
Giải pháp nào cho hạn mặn gay gắt đang diễn ra ở ĐBSCL?

VOV.VN - Hiện nay tình hình hạn mặn trong khu vực ĐBSCL đang diễn biến phức tạp. Nước mặn đã đi sâu vào các kênh rạch; nhiều địa phương đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt sinh hoạt. Các tỉnh trong khu vực ĐBSCL đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống hạn mặn.

Giải pháp nào cho hạn mặn gay gắt đang diễn ra ở ĐBSCL?

Giải pháp nào cho hạn mặn gay gắt đang diễn ra ở ĐBSCL?

VOV.VN - Hiện nay tình hình hạn mặn trong khu vực ĐBSCL đang diễn biến phức tạp. Nước mặn đã đi sâu vào các kênh rạch; nhiều địa phương đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt sinh hoạt. Các tỉnh trong khu vực ĐBSCL đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống hạn mặn.

ĐBSCL quyết liệt phòng chống hạn mặn mùa khô
ĐBSCL quyết liệt phòng chống hạn mặn mùa khô

VOV.VN - Hiện nay tình hình hạn mặn trong khu vực ĐBSCL đang diễn biến phức tạp. Nước mặn đã đi sâu vào các kênh rạch; nhiều địa phương đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt sinh hoạt. Các tỉnh trong khu vực ĐBSCL đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống hạn mặn.

ĐBSCL quyết liệt phòng chống hạn mặn mùa khô

ĐBSCL quyết liệt phòng chống hạn mặn mùa khô

VOV.VN - Hiện nay tình hình hạn mặn trong khu vực ĐBSCL đang diễn biến phức tạp. Nước mặn đã đi sâu vào các kênh rạch; nhiều địa phương đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt sinh hoạt. Các tỉnh trong khu vực ĐBSCL đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống hạn mặn.

Chính quyền và người dân vùng ĐBSCL bước đầu ứng phó với hạn mặn có hiệu quả
Chính quyền và người dân vùng ĐBSCL bước đầu ứng phó với hạn mặn có hiệu quả

VOV.VN - Hiện nay là giai đoạn cao điểm khốc liệt nhất của nắng nóng, hạn mặn ở vùng ĐBSCL, tình trạng này còn kéo dài đến giữa tháng 4 nhưng mức độ nhẹ hơn. Những ngày qua, chính quyền và người dân trong vùng đã khẩn trương, quyết liệt với những giải pháp công trình, phi công trình đã đem lại hiệu quả tích cực.

Chính quyền và người dân vùng ĐBSCL bước đầu ứng phó với hạn mặn có hiệu quả

Chính quyền và người dân vùng ĐBSCL bước đầu ứng phó với hạn mặn có hiệu quả

VOV.VN - Hiện nay là giai đoạn cao điểm khốc liệt nhất của nắng nóng, hạn mặn ở vùng ĐBSCL, tình trạng này còn kéo dài đến giữa tháng 4 nhưng mức độ nhẹ hơn. Những ngày qua, chính quyền và người dân trong vùng đã khẩn trương, quyết liệt với những giải pháp công trình, phi công trình đã đem lại hiệu quả tích cực.

Hậu Giang chủ động ứng phó với hạn, mặn xâm nhập trong mùa khô này
Hậu Giang chủ động ứng phó với hạn, mặn xâm nhập trong mùa khô này

VOV.VN - Theo dự báo, trong mùa khô này vùng nguy cơ hạn, ảnh hưởng mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh Hậu Giang ước tính khoảng 90.000- 110.000ha; Vùng nguy cơ xâm nhập mặn, ảnh hưởng hạn có tổng diện tích ước tính khoảng 50.000-60.000ha.

Hậu Giang chủ động ứng phó với hạn, mặn xâm nhập trong mùa khô này

Hậu Giang chủ động ứng phó với hạn, mặn xâm nhập trong mùa khô này

VOV.VN - Theo dự báo, trong mùa khô này vùng nguy cơ hạn, ảnh hưởng mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh Hậu Giang ước tính khoảng 90.000- 110.000ha; Vùng nguy cơ xâm nhập mặn, ảnh hưởng hạn có tổng diện tích ước tính khoảng 50.000-60.000ha.