Cô giáo vùng cao Quảng Nam vận động hơn 2 tỷ đồng giúp đỡ người nghèo, học sinh

VOV.VN - Giúp người nghèo và học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam vượt qua khó khăn, cô giáo Nguyễn Thị Hạ Lựu, giáo viên trưởng Tiểu học Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam tích cực vận động nguồn kinh phí chăm lo cho người nghèo và học sinh khó khăn.

Trong 3 ngày, từ 15 đến 17/11, cô Nguyễn Thị Hạ Lựu đã trao gần 300 suất quà, gồm sách vở, bánh kẹo, chăn ấm, áo ấm, nồi cơm điện, xe đạp tặng học sinh trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Tư, huyện Đông Giang. Cô giáo Nguyễn Thị Hạ Lựu cho biết, bản thân đã làm công tác từ thiện 13 năm nay, đến nay vận động hơn 2 tỷ đồng cùng hàng ngàn phần quà, kịp thời đến người dân các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.

“Được sự tin tưởng của anh em, bạn bè gần xa đã gắn kết sự yêu thương gửi những tình yêu thương đến với các cháu học sinh đồng bào vùng cao cũng như là bà con khó khăn trên địa bàn huyện Đông Giang. Vừa rồi, tôi đã quyên góp và xây dựng được ngôi nhà khăn quàng đỏ và nhận hỗ trợ dài lâu cho em Hà Thị Thu Khôn ở trưởng tiểu học Zà Hung huyện Đông Giang giúp cho các em có một cuộc sống tốt hơn. Tôi làm tự thiện trên địa bàn toàn huyện luôn, số tiền lên đến 2 tỷ đồng", cô Lựu nói.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Giáo viên luôn dành điều tốt đẹp nhất cho học trò vùng cao
Giáo viên luôn dành điều tốt đẹp nhất cho học trò vùng cao

VOV.VN - Thấy học trò đến lớp đầy đủ, được ăn no, mặc ấm, chăm ngoan học tập... là niềm vui giản dị, là món quà đặc biệt với những giáo viên vùng cao Sơn La. Và hơn cả, ngay trong tâm tư, nguyện vọng, các thầy, cô cũng luôn dành những điều tốt đẹp nhất cho học trò.

Giáo viên luôn dành điều tốt đẹp nhất cho học trò vùng cao

Giáo viên luôn dành điều tốt đẹp nhất cho học trò vùng cao

VOV.VN - Thấy học trò đến lớp đầy đủ, được ăn no, mặc ấm, chăm ngoan học tập... là niềm vui giản dị, là món quà đặc biệt với những giáo viên vùng cao Sơn La. Và hơn cả, ngay trong tâm tư, nguyện vọng, các thầy, cô cũng luôn dành những điều tốt đẹp nhất cho học trò.

Sự nghiệp “trồng người” trên vùng đất khó Quảng Nam
Sự nghiệp “trồng người” trên vùng đất khó Quảng Nam

VOV.VN - Triển khai nội dung: "Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực" trong Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030". Ở các huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam, nhiều thầy, cô giáo luôn hết mình vì sự nghiệp “trồng người” giúp đỡ học sinh nghèo, giúp đồng bào Cơ Tu có cuộc sống tốt hơn.

Sự nghiệp “trồng người” trên vùng đất khó Quảng Nam

Sự nghiệp “trồng người” trên vùng đất khó Quảng Nam

VOV.VN - Triển khai nội dung: "Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực" trong Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030". Ở các huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam, nhiều thầy, cô giáo luôn hết mình vì sự nghiệp “trồng người” giúp đỡ học sinh nghèo, giúp đồng bào Cơ Tu có cuộc sống tốt hơn.

Thiếu giáo viên ở vùng cao Tây Bắc, giải pháp nào để gỡ “nút thắt”?
Thiếu giáo viên ở vùng cao Tây Bắc, giải pháp nào để gỡ “nút thắt”?

VOV.VN - Thiếu giáo viên, các địa phương đang thực hiện đồng bộ các giải pháp tạm thời như dồn trường, ghép lớp, tăng giờ lên lớp... để đảm bảo chất lượng năm học. Còn về lâu dài phải tính toán việc đặt hàng các trường sư phạm và lấy nguồn tại địa phương đưa đi đào tạo. Thế nhưng, lấy gì để giữ chân giáo viên ở lại vùng cao lại đang là câu hỏi lớn chưa có lời giải.

Thiếu giáo viên ở vùng cao Tây Bắc, giải pháp nào để gỡ “nút thắt”?

Thiếu giáo viên ở vùng cao Tây Bắc, giải pháp nào để gỡ “nút thắt”?

VOV.VN - Thiếu giáo viên, các địa phương đang thực hiện đồng bộ các giải pháp tạm thời như dồn trường, ghép lớp, tăng giờ lên lớp... để đảm bảo chất lượng năm học. Còn về lâu dài phải tính toán việc đặt hàng các trường sư phạm và lấy nguồn tại địa phương đưa đi đào tạo. Thế nhưng, lấy gì để giữ chân giáo viên ở lại vùng cao lại đang là câu hỏi lớn chưa có lời giải.