Thủ tướng yêu cầu báo cáo vụ khai gian giảng viên cơ hữu ở trường tư

VOV.VN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ GD-ĐT báo cáo vấn đề báo chí phản ánh về tình trạng khai gian giảng viên cơ hữu ở nhiều trường tư.

Trước đó, báo Sài Gòn Giải Phóng điện tử số ra ngày 5/6/2019 phản ánh như sau: Nhiều đề án tuyển sinh của các trường đại học năm 2019 công bố trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT có nhiều nội dung khai báo không trung thực về các điều kiện xác định chỉ tiêu giảng viên cơ hữu, diện tích sàn xây dựng, quy mô.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ GD-ĐT báo cáo vấn đề báo chí phản ánh về tình trạng khai gian giảng viên cơ hữu ở nhiều trường tư (ảnh minh họa)

Trong đó, tình trạng khai gian giảng viên cơ hữu là vấn đề lớn nhất, mượn danh giảng viên ở trường khác làm giảng viên cơ hữu ở nhiều trường tư rất phổ biến.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ GD-ĐT báo cáo về vấn đề nêu trên./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Nhiều trường đại học khó huy động giảng viên coi thi THPT quốc gia
Nhiều trường đại học khó huy động giảng viên coi thi THPT quốc gia

VOV.VN -Nhiều trường đại học khó huy động đủ số lượng giảng viên tham gia coi thi THPT quốc gia như yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Nhiều trường đại học khó huy động giảng viên coi thi THPT quốc gia

Nhiều trường đại học khó huy động giảng viên coi thi THPT quốc gia

VOV.VN -Nhiều trường đại học khó huy động đủ số lượng giảng viên tham gia coi thi THPT quốc gia như yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giảng viên thỉnh giảng sẽ có nhiều cơ hội như giảng viên cơ hữu?
Giảng viên thỉnh giảng sẽ có nhiều cơ hội như giảng viên cơ hữu?

VOV.VN-Theo Dự thảo Thông tư mới, chỉ tiêu của các trường ĐH bao gồm tính cả toàn bộ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng với một tỷ lệ giới hạn.

Giảng viên thỉnh giảng sẽ có nhiều cơ hội như giảng viên cơ hữu?

Giảng viên thỉnh giảng sẽ có nhiều cơ hội như giảng viên cơ hữu?

VOV.VN-Theo Dự thảo Thông tư mới, chỉ tiêu của các trường ĐH bao gồm tính cả toàn bộ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng với một tỷ lệ giới hạn.

Khống chế chỉ tiêu đại học liệu có làm “thui chột” giảng viên giỏi?
Khống chế chỉ tiêu đại học liệu có làm “thui chột” giảng viên giỏi?

VOV.VN-Việc siết chặt chỉ tiêu tuyển sinh đại học đang khiến nhóm trường có nguồn tuyển sinh dồi dào lo ngại sẽ không thu hút và giữ chân được giảng viên giỏi.

Khống chế chỉ tiêu đại học liệu có làm “thui chột” giảng viên giỏi?

Khống chế chỉ tiêu đại học liệu có làm “thui chột” giảng viên giỏi?

VOV.VN-Việc siết chặt chỉ tiêu tuyển sinh đại học đang khiến nhóm trường có nguồn tuyển sinh dồi dào lo ngại sẽ không thu hút và giữ chân được giảng viên giỏi.

Giảng viên nào được miễn thi Ngoại ngữ và Tin học khi thăng hạng?
Giảng viên nào được miễn thi Ngoại ngữ và Tin học khi thăng hạng?

VOV.VN -Bộ GD-ĐT quy định miễn thi Ngoại ngữ và Tin học khi thăng hạng chức danh đối với một số giảng viên chính, giảng viên cao cấp hạng I và hạng II.

Giảng viên nào được miễn thi Ngoại ngữ và Tin học khi thăng hạng?

Giảng viên nào được miễn thi Ngoại ngữ và Tin học khi thăng hạng?

VOV.VN -Bộ GD-ĐT quy định miễn thi Ngoại ngữ và Tin học khi thăng hạng chức danh đối với một số giảng viên chính, giảng viên cao cấp hạng I và hạng II.

Vì sao phải dành 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 giảng viên đạt tiến sĩ?
Vì sao phải dành 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 giảng viên đạt tiến sĩ?

VOV.VN - Trong số 9.000 giảng viên sẽ được đào tạo tiến sĩ thì sẽ có khoảng 5.000 tiến sĩ ở nước ngoài tại các trường đại học có uy tín trên thế giới.

Vì sao phải dành 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 giảng viên đạt tiến sĩ?

Vì sao phải dành 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 giảng viên đạt tiến sĩ?

VOV.VN - Trong số 9.000 giảng viên sẽ được đào tạo tiến sĩ thì sẽ có khoảng 5.000 tiến sĩ ở nước ngoài tại các trường đại học có uy tín trên thế giới.