Trong 3 năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, mức học phí được giữ nguyên đã tạo áp lực rất lớn đối với nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của ngành giáo dục.
VOV.VN - Từ tháng 4/2023, trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM đã thay đổi hình thức phạt học sinh. Từ nay, khi phạm lỗi, thay vì viết bản kiểm điểm, lao động công ích, học sinh vi phạm sẽ phải đọc một cuốn sách trong tủ sách mà nhà trường đưa ra và viết cảm nhận.
VOV.VN - Tại Hội thảo khoa học quốc gia “Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ” ngày 12/5, các chuyên gia giáo dục đã nêu nhiều “trăn trở” và đề xuất giải pháp tháo gỡ những nút thắt này.
VOV.VN - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 12/5/2023 sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây vào Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trực thuộc UBND thành phố Hà Nội.
VOV.VN - Chiều nay (12/5), Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM công bố số lượng thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào lớp 10 công lập năm học 2023-2024.
VOV.VN - Cùng với học sinh cả nước, hơn 11.000 học sinh lớp 12 ở tỉnh miền núi Sơn La đã và đang tham gia đăng ký thi tốt nghiệp THPT theo hình thức trực tuyến.
VOV.VN - Từ ngày 4/5 đến 17 giờ ngày 13/5, học sinh lớp 12 trên cả nước chính thức đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2023 theo hình thức trực tuyến trên Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT. Quá trình đăng ký dự thi những ngày đầu tiên đã xảy ra một số bất cập và được Bộ GD-ĐT, các trường hỗ trợ thí sinh giải quyết kip thời.
VOV.VN - Theo các chuyên gia, số lượng các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội mới chỉ đáp ứng được khoảng 55-60% nhu cầu của thí sinh vào lớp 10. Trong khi đó số lượng thí sinh tốt nghiệp lớp 9 lại rất cao, điều này càng khiến cuộc đua tuyển sinh đầu cấp thêm “nóng”.
VOV.VN - UBND TP.HCM vừa có quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa theo lộ trình triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với các lớp 4, 8 và 11 trên địa bàn, từ năm học 2023-2024.
VOV.VN - Trong bối cảnh bạo lực học đường vẫn nhức nhối, tỷ lệ học sinh trầm cảm, tự tử ở mức báo động thì ngành giáo dục, nhà trường và các địa phương cần có những “bước đi” cụ thể, ngay lập tức, thay vì nói mãi về những khó khăn hay nuối tiếc về sự chậm trễ.