Đà Nẵng: Gần 50% số người đang quản lý sau cai nghiện tại nơi cư trú có việc làm ổn định

VOV.VN - Gần 50% số người đang quản lý sau cai nghiện tại nơi cư trú ở thành phố Đà Nẵng có việc làm ổn định. Thành phố này có nhiều chính sách hỗ trợ phương tiện sinh kế cũng như học nghề giúp họ vươn lên hòa nhập cộng đồng.

Tại TP. Đà Nẵng, 317 học viên đang cai nghiện trong cơ sở xã hội Bầu Bàng và 48 người cai nghiện tại gia đình, cộng đồng, trong đó hơn 360 người có việc làm ổn định. Hàng tháng, các địa phương đều tổ chức kiểm danh, thực hiện xét nghiệm ma túy đột xuất với người có nguy cơ tái nghiện trên địa bàn thành phố.

Ban chỉ đạo ở các xã, phường cùng cán bộ hội, đoàn thể được phân công theo dõi, giúp đỡ người sau cai nghiện ma tuý tại địa phương. Đồng thời, tư vấn, giáo dục phục hồi hành vi, tổ chức lao động trị liệu.

Ông Lương Vĩnh Thái, Chi cục Trưởng Chi cục phòng, chống tệ nạn xã hội TP. Đà Nẵng cho biết: "Đối với người quản lý sau cai nghiện, sau khi hoàn thành việc cai nghiện tại các cơ sở tập trung đều được UBND xã phường, các quận, huyện tiếp nhận các người cai nghiện hoàn thành để đưa về hoà nhập cộng đồng. Địa phương lập kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ người quản lý sau cai ổn định cuộc sống và vươn lên. UBND thành phố cũng có một số chính sách để hỗ trợ giúp đỡ người quản lý sau cai có điều kiện làm ăn, có nghề nghiệp tránh xa tệ nạn xã hội, đặc biệt là ma túy"./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Cai nghiện cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi trăm bề khó khăn
Cai nghiện cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi trăm bề khó khăn

VOV.VN - Việc đảm bảo quyền học tập cho các em ở các cơ sở cai nghiện bắt buộc đã được quy định, tuy nhiên, từ thực tế cho thấy việc tổ chức sẽ không hề đơn giản, cần phương án cụ thể.

Cai nghiện cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi trăm bề khó khăn

Cai nghiện cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi trăm bề khó khăn

VOV.VN - Việc đảm bảo quyền học tập cho các em ở các cơ sở cai nghiện bắt buộc đã được quy định, tuy nhiên, từ thực tế cho thấy việc tổ chức sẽ không hề đơn giản, cần phương án cụ thể.

Mộc Châu: Ôm chăn ra trụ sở xã xin đi cai nghiện ma túy
Mộc Châu: Ôm chăn ra trụ sở xã xin đi cai nghiện ma túy

VOV.VN - Do hiểu biết còn hạn chế, chưa nhận thức đúng, đủ về tác hại của ma túy, người dân ở các bản biên giới Mộc Châu đã tham gia vào việc buôn bán ma túy qua biên giới, hoặc sử dụng ma túy. Không chỉ làm “nóng” địa bàn, điều này còn khiến nhiều hộ gia đình đã nghèo, càng thêm khốn khó.

Mộc Châu: Ôm chăn ra trụ sở xã xin đi cai nghiện ma túy

Mộc Châu: Ôm chăn ra trụ sở xã xin đi cai nghiện ma túy

VOV.VN - Do hiểu biết còn hạn chế, chưa nhận thức đúng, đủ về tác hại của ma túy, người dân ở các bản biên giới Mộc Châu đã tham gia vào việc buôn bán ma túy qua biên giới, hoặc sử dụng ma túy. Không chỉ làm “nóng” địa bàn, điều này còn khiến nhiều hộ gia đình đã nghèo, càng thêm khốn khó.

Người mẹ nuốt nước mắt dẫn con gái 13 tuổi đi cai nghiện ma túy
Người mẹ nuốt nước mắt dẫn con gái 13 tuổi đi cai nghiện ma túy

VOV.VN - Để cứu tương lai của con gái, người mẹ nuốt nước mắt, động viên đưa con tới Cơ sở cai nghiện ma tuý số 2 (xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội) để làm các thủ tục cho D. cai nghiện tự nguyện.

Người mẹ nuốt nước mắt dẫn con gái 13 tuổi đi cai nghiện ma túy

Người mẹ nuốt nước mắt dẫn con gái 13 tuổi đi cai nghiện ma túy

VOV.VN - Để cứu tương lai của con gái, người mẹ nuốt nước mắt, động viên đưa con tới Cơ sở cai nghiện ma tuý số 2 (xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội) để làm các thủ tục cho D. cai nghiện tự nguyện.