Tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi ở tỉnh Tuyên Quang

VOV.VN - Tỉnh Tuyên Quang tập trung xây dựng mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật ở các thôn bản vùng vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhằm truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Dự án 10) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Để truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình (Dự án 10) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Tuyên Quang đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền trực tiếp, qua những câu lạc bộ nói chuyện chuyên đề về chính sách pháp luật. Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ năng tuyên truyền vận động cho đội ngũ cán bộ, công chức và đội ngũ cán bộ trực tiếp được giao nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật. Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số được được tổ chức bằng nhiều hình thức phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán từng địa phương. Lồng ghép tuyên truyền pháp luật với hoạt động giao lưu văn hóa, hội nghị, sinh hoạt của thôn, bản.

Bà Lưu Thị Lan Hương, Trưởng Phòng Tư pháp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, cho biết: "Chúng tôi tổ chức tuyên truyền pháp luật cho những người lãnh đạo thôn bản tại vì họ là những người gần dân nhất, tuyên truyền người dân sẽ dễ hơn lực lượng cán bộ như chúng tôi vì không thể đi hết. Chúng tôi nâng cao năng lực của đội ngũ hòa giải viên vì họ gần dân sẽ tuyên truyền tốt hơn".

Với 22 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 54%, Tuyên Quang đặt mục tiêu đến năm 2025, trên 80% đội ngũ cán bộ, công chức được giao nhiệm vụ phổ biến pháp luật và tuyên truyền vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi được cập nhật thông tin, tài liệu pháp luật, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về phổ biến pháp luật và tuyên truyền. Phấn đấu 100% trưởng thôn, người có uy tín trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn được tuyên truyền, phổ biến pháp luật. 

Bà Vũ Thị Minh Hiền, Trưởng Phòng xây dựng kiểm tra thi hành pháp luật và phổ biến giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang, cho biết: "Khi thực hiện nội dung này có nhiều phương pháp, tuyên truyền trên sóng phát thanh, có thể tuyên truyển lưu động ở cơ sở gắn với thi tìm hiểu pháp luật. Đổi mới phương pháp tuyên truyền với thi để người dân có thể nghe, trả lời và phần trả lời đúng đều có phần thưởng".

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Cần cơ chế đặc thù cho an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu sổ
Cần cơ chế đặc thù cho an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu sổ

VOV.VN - ĐBQH đề nghị có cơ chế đặc thù ưu đãi trong các chương trình cho những tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn theo hướng được tỷ lệ hỗ trợ cao hơn, để các địa phương này có thêm nguồn lực thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và các chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.

Cần cơ chế đặc thù cho an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu sổ

Cần cơ chế đặc thù cho an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu sổ

VOV.VN - ĐBQH đề nghị có cơ chế đặc thù ưu đãi trong các chương trình cho những tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn theo hướng được tỷ lệ hỗ trợ cao hơn, để các địa phương này có thêm nguồn lực thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và các chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.

Tăng cường đào tạo nghề cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang
Tăng cường đào tạo nghề cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang

VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI, công tác đào tạo nghề ở tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều chuyển biến góp phần giúp cho hàng vạn lượt lao động là đồng bào dân tộc thiểu số có tay nghề tham gia và các hoạt động lao động sản xuất, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.

Tăng cường đào tạo nghề cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang

Tăng cường đào tạo nghề cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang

VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI, công tác đào tạo nghề ở tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều chuyển biến góp phần giúp cho hàng vạn lượt lao động là đồng bào dân tộc thiểu số có tay nghề tham gia và các hoạt động lao động sản xuất, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.

Tìm con chữ cho bà con dân tộc thiểu số ở Bình Phước
Tìm con chữ cho bà con dân tộc thiểu số ở Bình Phước

VOV.VN - Thời gian qua, các lớp xóa mù tại Bình Phước liên tục được tổ chức đã góp phần nâng cao dân trí, phát triển giáo dục góp phần phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Dự án 5) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Tìm con chữ cho bà con dân tộc thiểu số ở Bình Phước

Tìm con chữ cho bà con dân tộc thiểu số ở Bình Phước

VOV.VN - Thời gian qua, các lớp xóa mù tại Bình Phước liên tục được tổ chức đã góp phần nâng cao dân trí, phát triển giáo dục góp phần phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Dự án 5) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Cựu sinh viên Úc người Nùng mang sinh kế đến đồng bào dân tộc thiểu số
Cựu sinh viên Úc người Nùng mang sinh kế đến đồng bào dân tộc thiểu số

VOV.VN - Sinh ra và lớn lên tại huyện miền núi Võ Nhai (Thái Nguyên), chị Lý Thị Thùy Dương luôn đau đáu với câu hỏi làm sao để tận dụng tối đa tiềm năng của vùng đất này nhằm đem lại sinh kế cho người dân, nhất là người dân tộc thiểu số. 

Cựu sinh viên Úc người Nùng mang sinh kế đến đồng bào dân tộc thiểu số

Cựu sinh viên Úc người Nùng mang sinh kế đến đồng bào dân tộc thiểu số

VOV.VN - Sinh ra và lớn lên tại huyện miền núi Võ Nhai (Thái Nguyên), chị Lý Thị Thùy Dương luôn đau đáu với câu hỏi làm sao để tận dụng tối đa tiềm năng của vùng đất này nhằm đem lại sinh kế cho người dân, nhất là người dân tộc thiểu số.