Trong trường ca “Nước non ngàn dặm”, nhà thơ Tố Hữu viết:“Ơi làng Rô nhỏ của tôi/ Cao cao ngọn núi chiếc nôi đại bàng/ Trăm năm ta nhớ ơn làng/ Cánh tay che chở bước đường gian nguy”.
54 tác phẩm bằng nhiều chất liệu bút chì, than, màu nước, sơn dầu do 21 tác giả là đảng viên và cựu chiến binh, tại 218 A Pasteur, quận 3 (TPHCM) thể hiện.
Ngoài Phong Nha, Quảng Bình còn có Đường Trường Sơn – tuyến đường đi vào huyền thoại của lịch sử dân tộc trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước hào hùng.
Quỹ Mãi mãi tuổi 20 phối hợp với Hội Cựu chiến binh Tăng - Thiết giáp và Báo Công an nhân dân tổ chức cuộc hành hương trở lại chiến trường xưa.
Đồng bào các dân tộc sống dọc đường Hồ Chí Minh đang cần mẫn xây dựng cuộc sống mới, viết tiếp bản hùng ca đường Trường Sơn huyền thoại.
Sự hy sinh của những thanh niên xung phong tại Hang Tám Cô là khúc tráng ca của huyền thoại Trường Sơn, để Trường Sơn xanh mãi con đường của tuổi hai mươi
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Những chiến sỹ ngày ấy ra đi đã sẵn sàng hy sinh để cho đất nước Việt Nam độc lập, nở hoa kết trái.
Rừng xanh rì, chen lẫn những loài hoa đỏ rực không rõ tên, thêm sắc trắng ngà của hoa sưa muộn... Và bất ngờ, còn có sắc hồng mong manh của hoa anh đào Nhật Bản!...
Ký ức về những trận đánh khốc liệt, những hy sinh anh dũng… và cả niềm vui chiến thắng dồn dập trở về trong tâm trí của mỗi người lính Điện Biên năm xưa.
Để chi viện được hết mức tối đa cho miền Nam, những chuyến hàng đặc biệt từ miền Bắc đã phải đi qua rất nhiều con đường, không chỉ là đường bộ vượt dãy Trường Sơn.