Nga trang bị tên lửa tối tân cho hệ thống phòng không S-400

VOV.VN - Hệ thống phòng không S-400 hiện đại nhất của Nga sẽ được trang bị tên lửa mới có tầm bắn xa hơn.

Sputnik News dẫn lời Tư lệnh các Lực lượng Tên lửa của Nga, Tướng Sergei Babakov ngày 6/7 cho biết, loại tên lửa mới này cũng sẽ được lắp đặt vào hệ thống S-300PM1/2. Tuy nhiên, nó sẽ không được lắp đặt vào hệ thống S-300PS hiện đang bảo vệ không phận thủ đô Moscow bởi hệ thống S-300PS đã quá lỗi thời.

Hệ thống tên lửa S-400 của Nga (Ảnh Sputnik News)

Tướng Babakov cũng nói thêm rằng, hiện các binh sĩ tham gia vận hành các hệ thống phòng không được lắp ráp loại tên lửa mới này đang được huấn luyện tại các học viện quân sự, các trung tâm đào tạo và các trường bắn.

Ông Babakov cho biết, hệ thống phòng thủ tên lửa tầm ngắn và trung S-350E Vityaz sẽ sớm được đưa vào sử dụng. Theo đó, hệ thống S-350 được cho là nhẹ nhàng hơn và di chuyển linh hoạt hơn so với hệ thống S-400 sẽ sớm thay thế hệ thống S-300PS và sẽ được sử dụng loại tên lửa “cây nhà lá vườn” nhỏ hơn nhưng có khả năng bay cao hơn và xa hơn.

Cũng theo Tướng Babakov, hệ thống tên lửa hỗn hợp đất đối không và phòng không Pantsir-S sẽ được nâng cấp để có thể sử dụng tại Bắc Cực.

Dưới đây là đồ họa mô tả về một số tính năng của hệ thống S-400 Triumf (Ảnh Sputnik News):


Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Nga bác tin bán tên lửa S-400 cho Trung Quốc
Nga bác tin bán tên lửa S-400 cho Trung Quốc

Nga chưa ký kết hợp đồng với Trung Quốc về cung cấp các hệ thống tên lửa phòng không S-400.

Nga bác tin bán tên lửa S-400 cho Trung Quốc

Nga bác tin bán tên lửa S-400 cho Trung Quốc

Nga chưa ký kết hợp đồng với Trung Quốc về cung cấp các hệ thống tên lửa phòng không S-400.

Nga đồng loạt khai hỏa tên lửa S-300 và S-400
Nga đồng loạt khai hỏa tên lửa S-300 và S-400

Các đơn vị quân đội của Quân khu miền Tây và Quân khu miền Đông của Nga đã đồng loạt tiến hành các cuộc tập trận quy mô lớn.

Nga đồng loạt khai hỏa tên lửa S-300 và S-400

Nga đồng loạt khai hỏa tên lửa S-300 và S-400

Các đơn vị quân đội của Quân khu miền Tây và Quân khu miền Đông của Nga đã đồng loạt tiến hành các cuộc tập trận quy mô lớn.

Khoảng 400 tên lửa chiến lược Nga đang trực chiến
Khoảng 400 tên lửa chiến lược Nga đang trực chiến

VOV.VN - Lực lượng tên lửa chiến lược Nga (RVSN) hiện sở hữu khoảng 2/3 đầu đạn hạt nhân trong Lực lượng hạt nhân chiến lược của đất nước. 

Khoảng 400 tên lửa chiến lược Nga đang trực chiến

Khoảng 400 tên lửa chiến lược Nga đang trực chiến

VOV.VN - Lực lượng tên lửa chiến lược Nga (RVSN) hiện sở hữu khoảng 2/3 đầu đạn hạt nhân trong Lực lượng hạt nhân chiến lược của đất nước. 

Nga bán S-400 cho Trung Quốc: Vũ khí tối tân cho “đối tác chiến lược”
Nga bán S-400 cho Trung Quốc: Vũ khí tối tân cho “đối tác chiến lược”

VOV.VN- Trung Quốc sẽ trở thành đối tác nước ngoài đầu tiên được mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.

Nga bán S-400 cho Trung Quốc: Vũ khí tối tân cho “đối tác chiến lược”

Nga bán S-400 cho Trung Quốc: Vũ khí tối tân cho “đối tác chiến lược”

VOV.VN- Trung Quốc sẽ trở thành đối tác nước ngoài đầu tiên được mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.

Nga xác nhận bán hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Trung Quốc
Nga xác nhận bán hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Trung Quốc

VOV.VN - Trung Quốc đã ký hợp đồng với tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport của Nga để mua hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân S-400.

Nga xác nhận bán hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Trung Quốc

Nga xác nhận bán hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Trung Quốc

VOV.VN - Trung Quốc đã ký hợp đồng với tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport của Nga để mua hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân S-400.

Nga, Trung nhận được gì từ thương vụ S-400?
Nga, Trung nhận được gì từ thương vụ S-400?

Thương vụ tổ hợp phòng không tân tiến S-400 mà Nga bán cho Trung Quốc đang được phân tích "mổ xẻ" dưới góc độ lợi ích địa-chính trị.

Nga, Trung nhận được gì từ thương vụ S-400?

Nga, Trung nhận được gì từ thương vụ S-400?

Thương vụ tổ hợp phòng không tân tiến S-400 mà Nga bán cho Trung Quốc đang được phân tích "mổ xẻ" dưới góc độ lợi ích địa-chính trị.