VOV.VN - Số tang vật ma túy bị lực lượng Hải quan phát hiện có trong cả lô hàng nhập khẩu và xuất khẩu, các đối tượng dùng thủ đoạn cất giấu tinh vi, trà trộn trong các lọ kem dưỡng da, lọ thực phẩm hay các thùng bia.
VOV.VN - Theo Tổng cục Thuế, việc triển khai hệ thống phân tích cơ sở dữ liệu và quản lý hóa đơn điện tử giúp ngành thuế rà soát, phát hiện rủi ro trong quá trình phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử.
VOV.VN - Hiện thị trường bất động sản vẫn phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng và đổ vào phân khúc mang tính đầu cơ. Các chuyên gia cho rằng, cần nắn dòng vốn vào những khu vực ưu tiên, tránh kích "bong bóng" bất động sản; và mấu chốt là tạo dựng lại niềm tin vào thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
VOV.VN - Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Để nền kinh tế có thể hồi phục và phát triển một cách bền vững, các chuyên gia của trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội cho rằng, cơ bản nhất vẫn là phải cải thiện các nền tảng tăng trưởng, đặc biệt là về thể chế kinh tế và môi trường đầu tư kinh doanh.
VOV.VN - Bộ Tài chính lưu ý, rủi ro của trái phiếu là rủi ro gắn với doanh nghiệp phát hành trái phiếu chứ không phải là rủi ro liên quan đến tổ chức phân phối trái phiếu, trong đó có các ngân hàng thương mại phân phối trái phiếu.
VOV.VN - Sáng 20/4, diễn viên Ngọc Lan có buổi gặp gỡ Công ty bảo hiểm nhân thọ MVI Life về vấn đề hợp đồng đang được dư luận quan tâm gần đây.
VOV.VN - Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đề nghị lãnh đạo 4 tỉnh (Đắk Nông, Gia Lai, Đồng Nai, Bình Dương) rà soát dự án đã được giao kế hoạch không có khả năng giải ngân; khẩn trương phân bổ chi tiết số vốn kế hoạch năm 2023 đã được Thủ tướng Chính phủ giao.
VOV.VN - Trong bối cảnh nền kinh tế đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc giảm thuế giá trị gia tăng 2% sẽ có tác dụng rất lớn tới tổng cầu cũng như tổng thu của nền kinh tế. Chính sách này được ví như liều "doping" cho nền kinh tế, doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
VOV.VN - Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp phải tự thay đổi, tăng công khai minh bạch, chủ động xếp hạng tín nhiệm để lấy lại niềm tin, tiếp tục huy động vốn.
VOV.VN - Theo Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ công của Việt Nam so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Cụ thể, tỷ lệ nợ công giảm từ 58,3% GDP (năm 2018) xuống còn 43,1% vào năm 2021.