VOV.VN - Tình hình ở Bakhmut (Nga gọi là Artyomovsk) rất khó khăn do Ukraine liên tục đưa tiếp viện vào thành phố, ông Yevgeny Prigozhin, người đứng đầu công ty quân sự tư nhân Wagner của Nga cho biết ngày 12/3.
VOV.VN - Châu Âu có thể dễ dàng tìm các nguồn năng lượng mới để thay thế dầu mỏ và khí đốt tự nhiên của Nga, nhưng việc thoát khỏi sự phụ thuộc vào Rosatom - công ty năng lượng hạt nhân thuộc sở hữu nhà nước Nga, khó hơn nhiều.
VOV.VN - Trong cuộc tập kích bằng tên lửa vào Ukraine ngày 9/3, Nga đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47 (còn gọi là Kinzhal) và tên lửa chống hạm Kh-22. Giới chức Ukraine thừa nhận lực lượng phòng không của Kiev không thể bắn hạ những vũ khí này.
VOV.VN - Ngày 4/3 vừa qua tại New York, các nhà đàm phán đã đạt được một thỏa thuận mng tính bước ngoặt bảo vệ sự sống trên Trái Đất: Hiệp ước về biển cả, thỏa thuận môi trường lớn thứ hai chỉ trong 3 tháng sau Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học Cop15 ở Montreal.
VOV.VN - Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
VOV.VN - “Quái thú” Bắc Cực Tor-M2DT thực hiện thành công các nhiệm vụ chiến đấu trong khu vực chiến dịch đặc biệt, cho thấy hiệu quả hoạt động cao, nguồn tin thân cận với Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
VOV.VN - Theo Politico, nếu Lầu Năm Góc thành công trong việc kết hợp AMRAAM và MiG, đây sẽ là lần đầu tiên Mỹ trang bị cho máy bay Ukraine khả năng bắn tên lửa không đối không.
VOV.VN - Tổng thư ký NATO nói rằng việc Bakhmut thất thủ không nhất thiết là một bước ngoặt trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nhưng nhấn mạnh sự cần thiết phải cung cấp hỗ trợ khẩn cấp cho Kiev.
VOV.VN - Tổng thống Ukraine cho rằng quân đội Nga sẽ có vị trí chắc chắn cho một cuộc tấn công mới sau khi chiếm được Bakhmut.
VOV.VN - Trong bối cảnh các nhà cung cấp vũ khí truyền thống như Mỹ đối mặt với tình trạng thiếu khí tài xuất khẩu, Hàn Quốc đã “nhảy vào” để lấp đầy khoảng trống nhưng vẫn từ chối cung cấp vũ khí cho Ukraine.