VOV.VN - Đám cưới và đám tang là những chủ đề quen thuộc với tất cả mọi người. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ về đám cưới và đám tang với góc nhìn của một người quan sát để đặt ra những câu hỏi?
VOV.VN - Mặc dù liên bộ Công Thương – Tài chính đã vào cuộc, chi phí định mức kinh doanh xăng dầu đã được nâng lên, nhưng tình hình thị trường xăng dầu vẫn chưa có chuyển biến căn bản, nhiều nơi người dân vẫn phải xếp hàng dài chờ mua xăng.
VOV.VN - Chủ tịch UBND Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị liên quan đôn đốc bàn giao 7 lô đất bỏ hoang để thành phố xây trường học. Các bước đi tiếp theo ra sao để Thành phố chấm dứt nghịch cảnh có đất quy hoạch làm trường học mà chủ đầu tư lại bỏ hoang, các khu đô thị thiếu trường học?
VOV.VN - Hạn chế phương tiện cá nhân là một xu hướng tất yếu của các đô thị trên thế giới. Chính quyền Hà Nội đã lường trước hậu quả của sự bùng nổ xe máy, ô tô từ cách đây hàng thập kỷ.
VOV.VN - Nếu nói rằng thị dân Việt Nam đang ngày càng lệ thuộc vào người giúp việc thì có lẽ là võ đoán. Song, thực tế không hiếm gia đình đã thường trả lương cho người giúp việc hết một nửa thu nhập. Thậm chí, tác giả Phạm Quang Vinh đã bình luận về việc Hạnh phúc phụ thuộc người giúp việc.
VOV.VN - Trước đề xuất của Chủ tịch UBND TP. Hà Nội về việc mỗi xe ô tô cần có một mã định danh, một tài khoản và có số dư, Luật sư Phạm Thành Tài, Giám đốc Văn phòng Luật sư Phạm Danh (Hà Nội) cho rằng, điều này là không phù hợp và lãng phí.
VOV.VN - Những rắc rối về thủ tục hành chính không chỉ làm tốn thời gian, tiền bạc của người dân. Điều ít thấy, nhưng cái hại nhiều hơn từ sự nhiêu khê về thủ tục hành chính còn là tạo động lực để người dân bất tuân luật pháp.
VOV.VN - Cũng giống như vỉa hè, ở Hà Nội, đặc biệt khu phố cổ, nhà nào ở mặt phố mà có cái cây trước cửa thì đương nhiên họ coi mình có quyền sở hữu cái cây đó, đố ai mà động vào.
VOV.VN - Cách đây 7 năm, lãnh đạo Bộ GTVT và thành phố Hà Nội đã tiên đoán, đến năm 2020, Hà Nội sẽ có 1 triệu ô tô, chưa kể xe vãng lai và xe của lực lượng vũ trang, cùng với đó là hơn 7 triệu xe máy.
VOV.VN - Bạo lực học đường để lại không chỉ là những tổn thương về thân thể đối với trẻ mà còn là những tổn thương về tinh thần, đây là những tổn thương khó chia sẻ, khó chữa lành. Để giúp trẻ thoát khỏi “bóng ma” của bạo lực học đường rất cần sự đồng hành, thấu hiểu của những người xung quanh.