VOV.VN - Với sự đồng hành của Trung ương, tỉnh và Hội liên hiệp phụ nữ các cấp bằng nhiều hình thức, nội dung đa dạng, phong phú, như hỗ trợ phát triển kinh tế, khởi nghiệp, tạo mô hình sinh kế, học nghề... giúp nhiều chị em phụ nữ tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát huy được năng lực trong phát triển kinh tế, khởi sự kinh doanh, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
VOV.VN - Triển khai chương trình “Liên kết nuôi dê - Cải thiện sinh kế”, Hội nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Hiệp hội nữ doanh nhân Việt Nam trao tặng 100 con dê sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk.
VOV.VN - Hôm nay (21/3), Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La phối hợp với tổ chức Care tại Việt Nam tổ chức khởi động dự án Phát triển sinh kế bền vững cho phụ nữ dân tộc thiểu số trồng cà phê tỉnh Sơn La (Dự án Sure).
VOV.VN - Sau 3 năm được các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Kon Tum tích cực triển khai thực hiện, Dự án 8 về thực hiện bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em đã mang lại hiệu quả thiết thực cho phụ nữ và trẻ em địa phương.
VOV.VN -Giữa nhịp sống hối hả của thời đại 4.0, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sa Pa (Lào Cai) vẫn bền bỉ duy trì nghề thủ công se lanh, nhuộm, dệt vải, thêu may truyền thống, lặng thầm bảo tồn di sản cho các thế hệ sau.
VOV.VN - Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm về công tác xoá mù chữ, tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả công tác xoá mù chữ thuộc chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã mở lớp xóa mù chữ tại 2 xã Chiềng Ân và Ngọc Chiến với khoảng 100 học viên nữ.
VOV.VN - Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải là nét đẹp truyền thống, được tiếp nối qua nhiều thế hệ người Mông và Dao Tiền.
VOV.VN - Những năm gần đây, số lượng chị em phụ nữ dân tộc thiểu số tại các tỉnh miền núi, vùng cao tham gia công tác xã hội cũng như tham gia cấp ủy, chính quyền địa phương đã tăng rõ rệt.
VOV.VN - Dự án “Vươn mình” được triển khai tại thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk với kỳ vọng cải thiện sinh kế cho hàng nghìn phụ nữ yếu thế tại địa phương nhờ phương pháp chăn nuôi mới.
VOV.VN - Sinh sống ở địa bàn thuần nông nhưng nhiều phụ nữ ở Đắk Lắk đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình sản xuất để phát triển kinh tế. Với sự hỗ trợ của các cấp hội phụ nữ tại địa phương, họ đã từng bước thay đổi tư duy, lựa chọn cách làm phù hợp với điều kiện thực tế để đem lại hiệu quả, nâng cao thu nhập cho gia đình.