Thế giới 7 ngày: Quốc tế phản ứng về động thái của Trung Quốc

VOV.VN -Với việc triển khai hệ thống tên lửa phòng không tại Hoàng Sa trên Biển Đông, Trung Quốc muốn củng cố yêu sách chủ quyền của nước này trong khu vực

Hình ảnh từ vệ tinh ImageSat International (ISI) cho thấy 2 tổ hợp phòng không gồm nhiều bệ phóng tên lửa đất đối không cùng một hệ thống radar trên đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa (thuộc Việt Nam nhưng bị Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1974). (Ảnh Reuters). Động thái của quân đội Trung Quốc xuất hiện trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Obama tiếp 10 vị lãnh đạo ASEAN ở Palm Springs. Động thái này khiến nhiều quốc gia lên tiếng lo ngại và phản ứng.

Ngày 19/2 các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu EU đã đồng ý một thỏa thuận để giữ nước Anh ở lại trong khối 28 quốc gia Liên minh châu Âu (EU). Trong ảnh: Thủ tướng Anh David Cameron phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh EU tại Brussels ngày 19/2/2016 (Ảnh AP). Thủ tướng Anh khẳng định thỏa thuận cải cách ngôi nhà châu Âu sẽ trao cho Anh quy chế đặc biệt và ông sẽ đưa văn kiện này ra cuộc họp gồm các bộ trưởng hàng đầu của Anh.

Nhóm phiến quân người Kurd tại Thổ Nhĩ Kỳ hôm 19/2 đã nhận trách nhiệm vụ tấn công khủng bố ở trung tâm thủ đô Ankara hôm 17/2, khiến 28 người thiệt mạng. Trong ảnh: cảnh sát pháp y làm việc tại hiện trường của vụ nổ (AP).

 Ngày 18/2, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Ahmet Davutoglu (giữa) và Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cầu nguyện trong lễ an táng những nạn nhân vụ tấn công khủng bố tại Ankara hôm 17/2 (Ảnh AFP). Sau vụ tấn công khủng bố, các nhà phân tích cho rằng, Thổ Nhĩ Kỳ đang phải chiến đấu với số lượng kẻ thù ngày càng gia tăng, cả bên trong và bên ngoài biên giới nước này.

Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 18/2 (giờ Mỹ) đã chính thức xác nhận thông tin về chuyến thăm lịch sử của ông tới Cuba vào tháng 3/2016. Trong ảnh: Tổng thống Mỹ Barack Obama bắt tay Chủ tịch Cuba Raul Castro tại trụ sở LHQ ở New York vào tháng 9/2015 (Ảnh AFP). Chuyến thăm Cuba lần này của ông Obama sẽ là chuyến thăm lịch sử và ông cũng sẽ trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên tới Cuba kể từ năm 1928 tới nay.

Phó Đại sứ Nga tại LHQ Vladimir Safronov trả lời báo chí sau Hội nghị của Hội đồng Bảo an ngày 19/2/2016 tại trụ sở LHQ (Ảnh AP). Mỹ, Pháp và một số nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cùng ngày đã bác bỏ dự thảo nghị quyết do Nga đề xuất, yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ chấm dứt các chiến dịch quân sự tại Syria.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - ASEAN diễn ra tại Sunnyland, bang California, Mỹ trong hai ngày 15 và 16/2, với sự tham dự của Tổng thống Mỹ Barack Obama và các nhà lãnh đạo 10 nước thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Trong ảnh: Tổng thống Mỹ Obama phát biểu tại cuộc họp phiên họp toàn thể thứ hai ngày 16/2 (Ảnh AP). Một trong những vấn đề được quan tâm là những căng thẳng trên Biển Đông. Mỹ và ASEAN nhất trí rằng, mọi tranh chấp lãnh thổ cần phải được giải quyết một cách hòa bình thông qua các biện pháp pháp lý.


Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trung Quốc đưa tên lửa Hongqi-9 ra Hoàng Sa nhằm mục đích gì?
Trung Quốc đưa tên lửa Hongqi-9 ra Hoàng Sa nhằm mục đích gì?

VOV.VN- Phải chăng Trung Quốc đưa tên lửa đất đối không Hongqi-9 ra đảo Phú Lâm ở Biển Đông chỉ là để tăng cường hiện diện quân sự tại đây?  

Trung Quốc đưa tên lửa Hongqi-9 ra Hoàng Sa nhằm mục đích gì?

Trung Quốc đưa tên lửa Hongqi-9 ra Hoàng Sa nhằm mục đích gì?

VOV.VN- Phải chăng Trung Quốc đưa tên lửa đất đối không Hongqi-9 ra đảo Phú Lâm ở Biển Đông chỉ là để tăng cường hiện diện quân sự tại đây?  

Giáo sư Carl Thayer nói về động thái mới của Trung Quốc ở Hoàng Sa
Giáo sư Carl Thayer nói về động thái mới của Trung Quốc ở Hoàng Sa

VOV.VN - Chuyên gia hàng đầu của Australia về Biển Đông - Thayer, nhận xét về tình hình Trung Quốc quân sự hóa các đảo mà họ chiếm trái phép ở Hoàng Sa.

Giáo sư Carl Thayer nói về động thái mới của Trung Quốc ở Hoàng Sa

Giáo sư Carl Thayer nói về động thái mới của Trung Quốc ở Hoàng Sa

VOV.VN - Chuyên gia hàng đầu của Australia về Biển Đông - Thayer, nhận xét về tình hình Trung Quốc quân sự hóa các đảo mà họ chiếm trái phép ở Hoàng Sa.

Việt Nam phản đối Trung Quốc triển khai tên lửa ở quần đảo Hoàng Sa
Việt Nam phản đối Trung Quốc triển khai tên lửa ở quần đảo Hoàng Sa

VOV.VN - Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay các hành động sai trái đó.

Việt Nam phản đối Trung Quốc triển khai tên lửa ở quần đảo Hoàng Sa

Việt Nam phản đối Trung Quốc triển khai tên lửa ở quần đảo Hoàng Sa

VOV.VN - Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay các hành động sai trái đó.

Trung Quốc điều tên lửa phòng không tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Trung Quốc điều tên lửa phòng không tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

VOV.VN - Quân đội Trung Quốc đã triển khai một hệ thống tên lửa phòng không hiện đại tới một trong các đảo mà Trung Quốc chiếm giữ trái phép ở Biển Đông.

Trung Quốc điều tên lửa phòng không tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Trung Quốc điều tên lửa phòng không tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

VOV.VN - Quân đội Trung Quốc đã triển khai một hệ thống tên lửa phòng không hiện đại tới một trong các đảo mà Trung Quốc chiếm giữ trái phép ở Biển Đông.

Tư lệnh Mỹ: Triển khai tên lửa ở Biển Đông là “dấu hiệu quân sự hóa“
Tư lệnh Mỹ: Triển khai tên lửa ở Biển Đông là “dấu hiệu quân sự hóa“

Việc Trung Quốc triển khai các tên lửa trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa là "dấu hiệu rõ ràng của việc quân sự hóa".

Tư lệnh Mỹ: Triển khai tên lửa ở Biển Đông là “dấu hiệu quân sự hóa“

Tư lệnh Mỹ: Triển khai tên lửa ở Biển Đông là “dấu hiệu quân sự hóa“

Việc Trung Quốc triển khai các tên lửa trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa là "dấu hiệu rõ ràng của việc quân sự hóa".

Nhật Bản phê phán Trung Quốc triển khai tên lửa tại Biển Đông
Nhật Bản phê phán Trung Quốc triển khai tên lửa tại Biển Đông

VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản phê phán hành động của Trung Quốc là làm biến đổi hiện trạng và gia tăng căng thẳng tại khu vực Biển Đông. 

Nhật Bản phê phán Trung Quốc triển khai tên lửa tại Biển Đông

Nhật Bản phê phán Trung Quốc triển khai tên lửa tại Biển Đông

VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản phê phán hành động của Trung Quốc là làm biến đổi hiện trạng và gia tăng căng thẳng tại khu vực Biển Đông. 

Trung Quốc lên tiếng về việc triển khai tên lửa ở Hoàng Sa
Trung Quốc lên tiếng về việc triển khai tên lửa ở Hoàng Sa

VOV.VN - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định một cách sai trái rằng việc họ triển khai tên lửa phòng không ở Hoàng Sa không phải là quân sự hóa.

Trung Quốc lên tiếng về việc triển khai tên lửa ở Hoàng Sa

Trung Quốc lên tiếng về việc triển khai tên lửa ở Hoàng Sa

VOV.VN - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định một cách sai trái rằng việc họ triển khai tên lửa phòng không ở Hoàng Sa không phải là quân sự hóa.

Dư luận Pháp về việc Trung Quốc đưa tên lửa ra Hoàng Sa ở Biển Đông
Dư luận Pháp về việc Trung Quốc đưa tên lửa ra Hoàng Sa ở Biển Đông

VOV.VN -Báo chí Pháp cho rằng, Trung Quốc triển khai tên lửa tại Hoàng Sa là một bước tiếp tục trong tham vọng kiểm soát Biển Đông

Dư luận Pháp về việc Trung Quốc đưa tên lửa ra Hoàng Sa ở Biển Đông

Dư luận Pháp về việc Trung Quốc đưa tên lửa ra Hoàng Sa ở Biển Đông

VOV.VN -Báo chí Pháp cho rằng, Trung Quốc triển khai tên lửa tại Hoàng Sa là một bước tiếp tục trong tham vọng kiểm soát Biển Đông