Thủ tướng Campuchia và Malaysia hội đàm trực tuyến thảo luận vấn đề Myanmar

VOV.VN - Sáng 25/1, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã có cuộc hội đàm trực tuyến với người đồng cấp Malaysia - Ismail Sabri Yaakob để trao đổi và thảo luận về các vấn đề liên quan tới Myanmar.

Tại buổi hội đàm, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã thông báo tóm tắt tình hình chuyến đi tới Myanmar gần đây và cho rằng cuộc khủng hoảng tại Myanmar rất phức tạp, không thể giải quyết trong một vài ngày; đồng thời ông cũng cho rằng lệnh ngừng bắn, chấm dứt bạo lực và hỗ trợ nhân đạo là những điều quan trọng cần được giải quyết, đặc biệt là cung cấp cứu trợ nhân đạo cho Myanmar mà không bị phân biệt đối xử.

Hiện Thủ tướng Hun Sen cũng đang làm việc với chế độ quân sự của Myanmar để đảm bảo rằng họ tuân thủ lệnh ngừng bắn, cũng như 5 điểm đồng thuận của ASEAN. Nếu Myanmar không có bất cứ tiến triển nào về việc thực hiện 5 điểm đồng thuận, Tướng Myanmar nên đề cử một đại diện phi chính trị tới tham dự các cuộc họp.

Thủ tướng Malaysia nhấn mạnh cuộc khủng hoảng Myanmar đòi hỏi các hành động chung ngay lập tức, trong đó nêu bật một số điểm: Thứ nhất, tính cấp thiết của việc giảm leo thang căng thẳng tại Myanmar và chấm dứt bạo lực; thứ hai, đối thoại chính trị bao gồm tất cả các bên liên quan vì lợi ích của người dân Myanmar; thứ ba, tiếp tục hỗ trợ nhân đạo Myanmar thông qua Trung tâm Điều phối ASEAN về Hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (AHA).

Thủ tướng Malaysia cũng kêu gọi chính quyền quân sự Myanmar trả tự do cho tất cả các tù nhân chính trị ở Myanmar, trong đó có bà Aung San Suu Kyi; đồng thời khẳng định rằng Malaysia không thay đổi quan điểm về vấn đề Myanmar, trừ khi có tiến bộ thực sự và thực thi đầy đủ đồng thuận 5 điểm.

Bên cạnh đó, Malaysia cũng ủng hộ việc bổ nhiệm ông Prak Sokhonn, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia làm đặc phái viên mới của Chủ tịch ASEAN về Myanmar; đồng thời cho rằng đặc phái viên phải được phép tiếp cận tất cả bên có liên quan, hướng đến việc tìm kiếm giải pháp hòa bình vì lợi ích của người dân Myanmar.

Kết thúc hội đàm, Thủ tướng Malaysia cho biết sẽ tham gia Hội nghị cấp cao ASEAN 2022 và các cuộc họp liên quan tại Campuchia nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 thuyên giảm và cho phép./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập
Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập

VOV.VN - Một đài truyền hình của quân đội Myanmar hôm 21/1/2022 thông báo, hai nhân vật hoạt động chính trị đối lập tại quốc gia Đông Nam Á này vừa bị kết án tử hình vì tội tham gia hoạt động khủng bố.

Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập

Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập

VOV.VN - Một đài truyền hình của quân đội Myanmar hôm 21/1/2022 thông báo, hai nhân vật hoạt động chính trị đối lập tại quốc gia Đông Nam Á này vừa bị kết án tử hình vì tội tham gia hoạt động khủng bố.

Thủ tướng Campuchia điện đàm với Thủ tướng Singapore về vấn đề Myanmar
Thủ tướng Campuchia điện đàm với Thủ tướng Singapore về vấn đề Myanmar

VOV.VN - Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhất trí sẽ tiếp tục thúc đẩy quá trình tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Myanmar. 

Thủ tướng Campuchia điện đàm với Thủ tướng Singapore về vấn đề Myanmar

Thủ tướng Campuchia điện đàm với Thủ tướng Singapore về vấn đề Myanmar

VOV.VN - Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhất trí sẽ tiếp tục thúc đẩy quá trình tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Myanmar. 

Căng thẳng ở biên giới Thái Lan – Myanmar
Căng thẳng ở biên giới Thái Lan – Myanmar

VOV.VN - Ngày 13/1, Quân đội Thái Lan đã bắn lựu đạn khói cảnh cáo vào lãnh thổ Myanmar sau khi các quả đạn từ nước láng giềng đã bắn xuyên biên giới vào một ngôi làng ở tỉnh Tak.

Căng thẳng ở biên giới Thái Lan – Myanmar

Căng thẳng ở biên giới Thái Lan – Myanmar

VOV.VN - Ngày 13/1, Quân đội Thái Lan đã bắn lựu đạn khói cảnh cáo vào lãnh thổ Myanmar sau khi các quả đạn từ nước láng giềng đã bắn xuyên biên giới vào một ngôi làng ở tỉnh Tak.

Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?
Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?

VOV.VN - Năm 2022 sắp tới có thể sẽ xác định rõ liệu quân đội chính quy Myanmar (Tatmadaw) hay các lực lượng PDF (“phòng vệ nhân dân”) sẽ chiếm ưu thế và giành chiến thắng chung cuộc trong cuộc chiến leo thang giữa đôi bên.

Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?

Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?

VOV.VN - Năm 2022 sắp tới có thể sẽ xác định rõ liệu quân đội chính quy Myanmar (Tatmadaw) hay các lực lượng PDF (“phòng vệ nhân dân”) sẽ chiếm ưu thế và giành chiến thắng chung cuộc trong cuộc chiến leo thang giữa đôi bên.

Quân đội Myanmar bắt tay với chiến binh Ấn Độ để đối phó phiến quân?
Quân đội Myanmar bắt tay với chiến binh Ấn Độ để đối phó phiến quân?

VOV.VN - Tatmadaw (tức quân đội Myanmar) được cho là đang cho phép các chiến binh dân tộc ở Ấn Độ đồn trú trên lãnh thổ Myanmar để đổi lại việc lực lượng này sẽ tấn công các nhóm quân nổi dậy chống đảo chính ở Myanmar.

Quân đội Myanmar bắt tay với chiến binh Ấn Độ để đối phó phiến quân?

Quân đội Myanmar bắt tay với chiến binh Ấn Độ để đối phó phiến quân?

VOV.VN - Tatmadaw (tức quân đội Myanmar) được cho là đang cho phép các chiến binh dân tộc ở Ấn Độ đồn trú trên lãnh thổ Myanmar để đổi lại việc lực lượng này sẽ tấn công các nhóm quân nổi dậy chống đảo chính ở Myanmar.

Quân đội Myanmar phải căng sức đối đầu với phe đối lập trên nhiều mặt trận
Quân đội Myanmar phải căng sức đối đầu với phe đối lập trên nhiều mặt trận

VOV.VN - Sau cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar vào tháng 2/2021, phong trào vũ trang phản kháng ngày càng nở rộ ở quốc gia này, với sự tham gia của nhiều lực lượng ở nhiều vùng, khiến quân đội Myanmar (Tatmadaw) ít nhiều buộc phải phân tán lực lượng ra các mặt trận.

Quân đội Myanmar phải căng sức đối đầu với phe đối lập trên nhiều mặt trận

Quân đội Myanmar phải căng sức đối đầu với phe đối lập trên nhiều mặt trận

VOV.VN - Sau cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar vào tháng 2/2021, phong trào vũ trang phản kháng ngày càng nở rộ ở quốc gia này, với sự tham gia của nhiều lực lượng ở nhiều vùng, khiến quân đội Myanmar (Tatmadaw) ít nhiều buộc phải phân tán lực lượng ra các mặt trận.

Quân đội Myanmar và chính quyền dân sự bị lật đổ tranh giành ghế nóng tại Liên Hợp Quốc
Quân đội Myanmar và chính quyền dân sự bị lật đổ tranh giành ghế nóng tại Liên Hợp Quốc

VOV.VN - Cả chính quyền quân sự Myanmar lẫn chính quyền dân sự mới bị lật đổ hồi tháng 2/2021 ở quốc gia Đông Nam Á này đều nhận chiếc ghế của Myanmar tại Liên Hợp Quốc là thuộc về mình.

Quân đội Myanmar và chính quyền dân sự bị lật đổ tranh giành ghế nóng tại Liên Hợp Quốc

Quân đội Myanmar và chính quyền dân sự bị lật đổ tranh giành ghế nóng tại Liên Hợp Quốc

VOV.VN - Cả chính quyền quân sự Myanmar lẫn chính quyền dân sự mới bị lật đổ hồi tháng 2/2021 ở quốc gia Đông Nam Á này đều nhận chiếc ghế của Myanmar tại Liên Hợp Quốc là thuộc về mình.

Myanmar rúng động trước lời kêu gọi "khởi nghĩa toàn quốc", giới trẻ lo sợ "tắm máu"
Myanmar rúng động trước lời kêu gọi "khởi nghĩa toàn quốc", giới trẻ lo sợ "tắm máu"

VOV.VN - Dư luận trong và ngoài Myanmar đang rúng động trước lời kêu gọi "khởi nghĩa toàn quốc" của phe đối lập chống đảo chính quân sự ở nước này. Giới trẻ Myanmar có một bộ phận ủng hộ lời kêu gọi đó nhưng cũng có nhiều người lo sợ sẽ xảy ra cảnh tắm máu, "nồi da nấu thịt"...

Myanmar rúng động trước lời kêu gọi "khởi nghĩa toàn quốc", giới trẻ lo sợ "tắm máu"

Myanmar rúng động trước lời kêu gọi "khởi nghĩa toàn quốc", giới trẻ lo sợ "tắm máu"

VOV.VN - Dư luận trong và ngoài Myanmar đang rúng động trước lời kêu gọi "khởi nghĩa toàn quốc" của phe đối lập chống đảo chính quân sự ở nước này. Giới trẻ Myanmar có một bộ phận ủng hộ lời kêu gọi đó nhưng cũng có nhiều người lo sợ sẽ xảy ra cảnh tắm máu, "nồi da nấu thịt"...