VOV.VN - Ngân hàng Kasikorn ngày 8/8 dự báo Ủy ban Chính sách tiền tệ Thái Lan sẽ tăng lãi suất cơ bản thêm 25 điểm cơ bản trong cuộc họp sắp tới vào ngày 10/8.
VOV.VN - Theo số liệu của bộ Kinh tế và Tài chính Campuchia, tỉ lệ lạm phát bình quân trong quý I năm 2022 là 5,9%. Đây là mức lạm phát cao nhất trong vòng 7 năm qua tại nước này.
VOV.VN - Hàng loạt hàng hóa tăng giá, nhất là mặt hàng thiết yếu, quan trọng của nền kinh tế như xăng dầu đã khiến nguy cơ lạm phát tăng cao. Tăng nguồn cung hàng hóa, giảm một số loại thuế để giảm giá đầu vào sản xuất là giải pháp được cho là cần ưu tiên hàng đầu.
VOV.VN - Áp lực lạm phát cùng sức cạnh tranh gia tăng trên thị trường vốn tác động đáng kể lên tâm lý người gửi tiền, và đang là một trong những nguyên nhân chính khiến các ngân hàng phải nhanh chóng tăng lãi suất huy động để thu hút dòng tiền.
VOV.VN - Theo ĐBQH, việc tăng giá xăng dầu mang tính toàn cầu nhưng Việt Nam cần thực hiện các giải pháp tổng thể để giảm thiểu tối đa tác động, rủi ro của việc tăng giá xăng đến đời sống nhân dân và sự phát triển chung của nền kinh tế.
VOV.VN - Trước băn khoăn của ĐBQH về việc “nhập khẩu hàng hóa cũng là nhập khẩu lạm phát” và việc giải ngân gói hỗ trợ phục hồi kinh tế có thể khiến lạm phát tăng cao, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho rằng, Việt Nam tự chủ được lương thực, thực phẩm vốn chiếm 40% rổ hàng hóa, nên áp lực lạm phát ít hơn.
VOV.VN - Chi phí năng lượng tăng cao là nguyên nhân chính dẫn tới lạm phát ở châu Âu, với mức giá đã tăng 44,7% trong tháng trước.
VOV.VN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 1/2022 đã tăng 7,5% so với cùng kỳ và là mức cao nhất kể từ tháng 3/1982.
VOV.VN - Chỉ trong vòng 1 tháng, giá xăng dầu ở Việt Nam đã tăng 3 lần liên tiếp. Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, giá xăng dầu liên tục tăng cao sẽ làm giảm hiệu quả và có thể vô hiệu hoá chính sách tài khoá giảm 2% thuế VAT đang triển khai nhằm kích cầu tiêu dùng, kích thích tăng trưởng.
VOV.VN - Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất 5 năm qua. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn do nguy cơ “nhập khẩu lạm phát” có xu hướng tăng cao và cầu kéo.