VOV.VN -Lợi dụng vị trí công tác của mình, Y Sơn đã nhận tiền của 13 người để xin việc làm, nhưng không thực hiện như đã cam kết.
Bằng cử chỉ thân thiện, tác phong bình tĩnh, nhiều công an dỏm nói muốn bảo vệ "con mồi" khỏi nguy hiểm để tiếp cận, tạo lòng tin nhằm lừa đảo.
Toàn "nổ" mình có quan hệ, có thể xin được việc làm có biên chế Nhà nước, đã nhận 5 bộ hồ sơ và tổng số tiền đặt cọc lên tới gần 600 triệu của các bị hại
Công an TPHCM vừa bắt giữ đối tượng Phan Thế Hòa để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 13 người với số tiền gần 150.000 USD
Người đàn bà tốt nghiệp thạc sĩ ở nước ngoài, từng làm việc tại ĐH danh tiếng bị bắt với cáo buộc chiếm đoạt hơn 20 tỷ đồng của 100 người muốn "chạy việc".
Quá trình xác minh, cơ quan điều tra làm rõ có 14 trường hợp đã đưa tiền cho Trường để nhờ xin việc, với tổng số tiền anh ta chiếm đoạt là gần 3,2 tỷ đồng.
Cơ quan điều tra xác định, hơn 100 bị hại đã chuyển tổng số tiền 20,44 tỷ đồng để chạy vào các trường Công an, Quân đội, đi làm trong LLVT…
Từ năm 2012 đến tháng 8/2016, đường dây “chạy” việc…lừa này đã nhận nhiều hồ sơ xin đi học, xin vào làm việc, với số nạn nhân lên tới 100 người.
VOV.VN - Cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An đã ra lệnh bắt đối tượng Trần Thị Phượng (sinh 1962, TP Vinh) về hành vi lừa đảo chạy việc.
Lập công ty "ảo", Tiến khoác lác có khả năng đưa người đi xuất khẩu lao động, chạy việc.