VOV.VN - Phó Thủ tướng Lê Thành Long giao UBND tỉnh Quảng Nam tiếp tục chủ trì, tiếp thu ý kiến các bộ, cơ quan, rà soát, hoàn thiện Đề án “Phát triển và hình thành Trung tâm công nghiệp dược liệu tại Quảng Nam với Sâm Ngọc Linh là cây chủ lực”, trình Thủ tướng xem xét, quyết định trong tháng 2/2025.
VOV.VN - Loại cỏ quý này từng mọc hoang khắp Việt Nam, nay được săn lùng ráo riết vì giá trị “khủng”.
VOV.VN - Kim ngân hoa hay còn gọi là Nhị bảo hoa. Trong đông y, hoa kim ngân được ví như vương dược giải độc. Vì đặc tính sinh trưởng và thu hái kỳ công của thảo được này. Kim ngân ý thể hiện sự trân quý, cho nên nhắc tên kim ngân như nhắc sự trân quý khi sử dụng loại thảo dược này vậy.
VOV.VN - Quả sơn thù du trước kia là một món quà vặt tuổi thơ của nhiều trẻ em vùng núi. Quả có thể ăn trực tiếp hoặc sử dụng để ủ rượu và trà. Người Trung Quốc cũng ép quả làm nước uống hoặc chế biến thành món mứt thơm ngon.
VOV.VN - Trong kỷ nguyên mới của đất nước, Lai Châu đã và đang vươn mình mạnh mẽ, khẳng định vị thế của mình trên bản đồ nông nghiệp và dược liệu Việt Nam.
VOV.VN - Là một loại cây mọc hoang ở các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, nhưng quả của cây lu lu đực thường rất hiếm thấy trên thị trường. Trong khi đó ở Trung Quốc, quả lu lu đực hiện được bán với giá cao ngất ngưởng - 240 NDT/kg, tương đương hơn 821.000đ/kg.
VOV.VN - Tới nay toàn tỉnh Gia Lai đã phát triển được trên 4.200ha cây dược liệu với 55 sản phẩm dược liệu được công nhận OCOP cùng 4 nhà máy chế biến dược liệu, đảm bảo truy xuất nguồn gốc, đồng thời kiểm soát chặt quy trình từ trồng trọt đến chế biến.
VOV.VN - Khu vực miền núi và vùng đồng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam dần hình thành nhiều hợp tác xã, chuỗi liên kết sản xuất trên dây chuyền hiện đại, tạo nên những sản phẩm chất lượng cao. Tỉnh Quảng Nam phấn đấu trở thành vùng dược liệu đại diện cho miền Trung và Tây Nguyên.
VOV.VN - Khai thác, chế biến các sản phẩm dược liệu từ thiên nhiên đang là một trong những hướng đi mới của nông dân và HTX ở Sơn La. Những sản phẩm dược liệu mang hương vị đặc trưng của núi rừng vùng cao đã, đang được tạo nên bởi những bàn tay cần cù, sáng tạo của người dân nơi đây.
VOV.VN - Chủ trương phát triển, chế biến dược liệu mà tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện đang là chìa khoá mở ra cơ hội thoát nghèo cho người Xơ Đăng. Với chính sách của tỉnh, bà con dân tộc thiểu số ở các huyện vùng cao, gồm: Tu Mơ Rông, Đăk Glei và Kon Plông có điều kiện để trồng nhiều loại cây dược liệu, bước đầu tăng thu nhập, cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày.