VOV.VN - Ngày 15/10, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto cho biết, Budapest và Công ty khí đốt nhà nước Gazprom của Nga đang đàm phán về việc mua thêm khí đốt vào năm tới.
VOV.VN - Việc Ukraine tuyên bố cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu có thể gây căng thẳng giữa Ukraine với một số nước thành viên EU và NATO trong bối cảnh Ukraine mong muốn sớm được gia nhập 2 tổ chức này.
VOV.VN - Mặc dù khí đốt Nga quá cảnh qua Ukraine chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu khí đốt của EU vào năm 2023 nhưng việc dừng các đường ống này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến một số thị trường ở Trung và Đông Âu cũng như Moldova.
VOV.VN - Ngày 7/10, trong khuôn khổ chuyến thăm Ukraine của Thủ tướng Slovakia Fico, hai bên đã nhất trí thành lập một Trung tâm năng lượng Đông Âu để tập trung vào lưu trữ khí đốt và hợp tác hạt nhân.
VOV.VN - Trong bối cảnh Slovakia chuẩn bị cho khả năng gián đoạn trong việc cung cấp dầu khí từ Ukraine vào đầu năm 2025, Thủ tướng Robert Fico đang thể hiện các nỗ lực để thuyết phục Kiev duy trì việc vận chuyển khí đốt của Nga. Thủ tướng Fico nhấn mạnh rằng Slovakia không cản trở tham vọng gia nhập Liên minh châu Âu của Ukraine.
VOV.VN - Người đứng đầu Ủy ban phụ trách các vấn đề EU của quốc hội các quốc gia vùng Baltic và Ba Lan mới đây đã gửi thư kêu gọi EU ngừng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga kể từ năm 2027.
VOV.VN - Bộ trưởng ngoại giao Hungary cho biết, đã tới Nga để đàm phán về an ninh năng lượng với người đứng đầu tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom, chuyến thăm này có thể làm gia tăng căng thẳng với Liên minh châu Âu.
VOV.VN - Đợt nắng nóng trên khắp khu vực Đông Địa Trung Hải vừa qua và nhu cầu lưu trữ khí đốt trước mùa đông tới đang tạo cơ hội để Croatia vươn lên trở thành quốc gia hàng đầu ở châu Âu về vận chuyển khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
VOV.VN - Ngày 5/8, Bộ trưởng Bộ Khai khoáng và Năng lượng Serbia và người đồng cấp Romania đã ký biên bản ghi nhớ về việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt giữa hai nước nhằm tăng cường nguồn cung nhiên liệu và giảm phụ thuộc khí đốt vào Nga.
VOV.VN - EU đã cấm vận chuyển dầu thô Nga bằng đường biển từ tháng 12/2022. Tuy nhiên, liên minh này vẫn cho phép "ngoại lệ tạm thời" với việc nhập khẩu dầu thô bằng đường ống "vào các nước thành viên châu Âu do vị trí địa lý của họ, với sự phụ thuộc nhất định vào nguồn cung từ Nga và chưa có lựa chọn thay thế khả thi".