VOV.VN - Đại dịch Covid-19 đã đẩy nền kinh tế Mỹ đến chỗ suy thoái. Nhưng nhiều người Mỹ đã nỗ lực tránh rơi vào tình thế trở nên nghèo hơn. Tất nhiên người vốn giàu có sẽ có lợi thế hơn.
VOV.VN - PGS.TS Đỗ Thế Tùng cho rằng: "Định hướng XHCN đã nảy sinh chính từ sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại chứ không phải chúng ta ghép định hướng XHCN vào kinh tế thị trường một cách khiên cưỡng".
VOV.VN - "Như Tổng Bí thư phát biểu, chúng ta cần một xã hội phát triển nhưng sự phát triển ấy không thể đưa lại lợi ích cho một nhóm, hay một số cá nhân, mà phải mang lại lợi ích cho toàn bộ cộng đồng".
VOV.VN - Ông Dương Đức Huy cho rằng, Việt Nam cũng phải tích lũy vật chất để xây dựng CNXH thì phát triển kinh tế thị trường là xu thế chung tất yếu của thời đại. Nhưng chúng ta phải quan tâm đến các giai tầng, chăm lo đời sống nhân dân và an sinh xã hội.
VOV.VN - Gắn kinh tế với xã hội là một trong những thuộc tính quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, ở đó tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng chính sách.
VOV.VN - Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) là một thành tựu lịch sử trong khu vực và là một trong những cột mốc quan trọng đối với hội nhập kinh tế Mỹ Latin, với kỳ vọng vượt lên tư duy trước đó về sự đối đầu giữa các quốc gia và tạo ra động lực hợp tác.
VOV.VN - Làm chủ tốc độ tư bản hóa, hay nói cách khác là “dắt” chủ nghĩa tư bản đi theo tốc độ phù hợp mà không phá vỡ các nguyên lý của XHCN chính là “kinh tế thị trường định hướng XHCN”.
VOV.VN - Trong thế giới phẳng, sức cạnh tranh của mỗi quốc gia không chỉ thể hiện ở giá trị kinh tế đang có mà quyết định là tính ưu việt của thể chế phát triển kinh tế mà quốc gia đó có được.
VOV.VN - Nếu có tài thì hãy làm cho mình trở thành người Việt Nam sang trọng hơn chứ không phải biến mình từ người Việt Nam thành người châu Âu.
VOV.VN - Sau hơn 30 năm đổi mới, con đường chuyển sang kinh tế thị trường của Việt Nam vẫn còn dang dở, trong đó, điều phối hành chính vẫn chiếm ưu thế.