VOV.VN - Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, với vị trí đặc biệt quan trọng Hà Nội – Thủ đô ngàn năm văn hiến, trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia – trong bối cảnh mới cần phải rà soát, đánh giá toàn diện tình hình phát triển kinh tế - xã hội, khơi dậy mạnh mẽ tiềm năng, lợi thế.
VOV.VN - Sáng nay (6/6), UBND tỉnh Bình Định tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (giai đoạn 1 từ năm 2021 đến 2025).
VOV.VN - Mặc dù các chỉ số kinh tế của TP.HCM như tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng, kim ngạch xuất khẩu, tổng thu du lịch đều tăng trưởng tích cực so với cùng kỳ. Song giải ngân đầu tư công vẫn là bài toán “đau đầu” khi chưa đạt kế hoạch đề ra, dù TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp.
VOV.VN - Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2026.
VOV.VN - Dự kiến, tỉnh Bình Định sẽ thành lập 58 xã, phường mới. Đội ngũ cán bộ xã mới phải được nâng cao năng lực. Trong vòng một năm, nếu cán bộ chủ chốt cấp xã không hoàn thành nhiệm vụ thì phải điều chuyển hoặc giáng chức.
VOV.VN - Khó khăn đặc thù của tỉnh miền núi và vướng mắc về cơ chế, chính sách đã phần nào ảnh hưởng tới việc triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia ở tỉnh Sơn La. Địa phương đang nỗ lực gỡ khó và kiến nghị các cấp sớm có giải pháp khắc phục.
VOV.VN - Thời chiến, vùng đất “Địa đầu - Cực Nam tổ quốc” - Cà Mau, từng bị tàn phá nặng nề nhưng nay đã đổi thay nhiều, kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
VOV.VN - Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trong thời gian tới thành phố Cần Thơ sẽ xác định rõ nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của địa phương để xây dựng chính sách thu hút, đãi ngộ phù hợp.
VOV.VN - Nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia trong giai đoạn 2021 - 2025 đã mang lại nhiều kết quả quan trọng trong việc cải thiện điều kiện sống của người dân Sơn La, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV.VN - Khi sáp nhập, đó không chỉ là quyết định hành chính mà nên có định hướng về việc kết nối như thế nào, trong đó đương nhiên bao gồm vấn đề về tổ chức kinh tế, xã hội.