VOV.VN - Sáng 9/11, trình bày tờ trình về dự án Luật Nhà giáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, trong dự luật, chính sách tiền lương của nhà giáo được bố trí ưu tiên, bên cạnh đó tuổi nghỉ hưu của nhà giáo có quy định riêng phù hợp với đặc điểm hoạt động nghề nghiệp...
VOV.VN - Cho rằng việc quản lý biên chế có điểm bất cập, còn chồng chéo giữa cơ quan nội vụ và giáo dục, ông Vừ A Bằng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên đề nghị giao thẩm quyền cho sở giáo dục và đào tạo (GDĐT) chủ trì quản lý nhà giáo trên địa bàn cấp tỉnh; trường hợp cần thiết phải điều tiết nhà giáo trên phạm vị toàn quốc thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT.
VOV.VN - Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Nhà giáo được Bộ GD-ĐT đưa ra lần này là không được công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền trong quá trình xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với nhà giáo.
VOV.VN - Bộ GD-ĐT nghiêm túc lắng nghe các ý kiến góp ý, phản biện khi xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo, với nội dung quy định về chính sách miễn học phí cho con nhà giáo, sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý, Bộ GD-ĐT đã đưa ra khỏi dự thảo.
VOV.VN - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội để lấy ý kiến lần 2 về dự thảo Luật Giáo dục. Theo đó, dự thảo luật có đề xuất việc miễn học phí cho con em nhà giáo chưa nhận được sự đồng tình, ủng hộ của giáo viên
VOV.VN - Đánh giá cao dự thảo Luật Nhà giáo khi đề xuất nhiều chính sách phù hợp, song Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị đánh giá tác động kỹ lưỡng, quy định phù hợp, khả thi và tránh tạo đặc quyền, đặc lợi.
VOV.VN - Sáng 25/9, tiếp tục phiên họp thứ 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo, có bố cục gồm 9 chương, 71 điều.
VOV.VN - GS.TS Huỳnh Văn Sơn nêu thực tế, rất nhiều nhà giáo, nhà khoa học là nghiên cứu sinh của Việt Nam khi ra nước ngoài học tập rồi ở lại luôn quốc gia đó để làm nghiên cứu hoặc làm giảng viên. Dự thảo Luật Nhà giáo cũng cần nghiên cứu giải pháp để giữ chân người tài.
VOV.VN - Luật Nhà giáo phải kiến tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển đội ngũ nhà giáo. Điều chỉnh các vấn đề về nhà giáo nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện để nhà giáo yên tâm công tác, yêu nghề, tâm huyết và trách nhiệm với nghề.
VOV.VN - Tại nhiều quốc gia phát triển cũng yêu cầu giáo viên có chứng chỉ hành nghề để đảm bảo các tiêu chuẩn nghề nghiệp. Tại Việt Nam, chuyên gia cho rằng cần nghiên cứu kỹ lưỡng nếu áp dụng quy định này để thực sự nâng cao năng lực nghiệp vụ cho giáo viên, song cũng tránh tình trạng thêm một giấy phép con, tạo áp lực cho nhà giáo.