VOV.VN - Ở đô thị Sài Gòn khi ấy, chỉ cấp quận trưởng mới cáo thẩm quyền ký vào tấm thẻ căn cước cho người dân. Chỉ có ông Lâm Quốc Dũng - chiến sĩ của Biệt động Sài Gòn Gia Định mới có thể làm được điều đó nên mọi người gọi ông là "Quận trưởng"
VOV.VN -Trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, 5 đội Biệt động Sài Gòn - Gia Định với tổng số gần 100 đội viên đã bất ngờ, đồng loạt tấn công 5 mục tiêu trọng yếu ngay tại sào huyệt đầu não của địch. Ông Phan Văn Hôn là một trong 15 chiến sỹ tấn công vào dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968.
VOV.VN - Bằng sự ứng xử thông minh, ông "cố vấn" Vũ Ngọc Nhạ đã khiến cho từ một vụ án phản gián trở thành vụ án về chính trị, đẩy cao sự mâu thuẫn giữa chính quyền Việt Nam Cộng hòa, cụ thể là Nguyễn Văn Thiệu với CIA lên cao.
VOV.VN - Nữ biệt động Lại Thị Kim Túy vẫn được đồng đội gọi vui là "Sáu liều!’ cũng bởi tính cách gan góc, mưu trí, sẵn sàng hy sinh.
VOV.VN - Rạp phim tháng 5 chứng kiến cuộc cạnh tranh giữa nhiều bộ phim nước ngoài đình đám như như Mission: Impossible 8, Thunderbolts*, The Accountant 2, Holy Night: Demon Hunters, Shin cậu bé bút chì và Doraemon.
VOV.VN - Vũ Minh Nghĩa - Nữ biệt động duy nhất tham gia đánh Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968
VOV.VN - Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang) từng là Cụm trưởng Cụm tình báo H63 - cụm tình báo chiến lược quan trọng bậc nhất trong kháng chiến chống Mỹ.
VOV.VN - Là một tình báo chiến lược của Cộng sản nhưng ông Đặng Trần Đức đã chui được vào trong Phủ Đặc ủy Trung ương tình báo nguỵ quyền Sài Gòn
VOV.VN - Bị cáo Trương Văn Minh (SN 2008, trú phường Việt Hưng) bị Viện kiểm sát đề nghị mức án 4-5 năm tù về tội Cố ý gây thương tích trong vụ án đánh nam sinh lớp 8 dẫn đến tử vong tại khu vực đình Lệ Mật (Long Biên, TP Hà Nội).
VOV.VN - Bộ Quốc an Trung Quốc cho biết, các cơ quan tình báo nước ngoài đã cố gắng đánh cắp bí mật từ chương trình không gian của nước này khi cuộc chạy đua vũ trang trong lĩnh vực không gian ngày càng gia tăng và nổi lên như một “chiến trường cạnh tranh quân sự” mới.