VOV.VN - Sau khi Australia, Mỹ và Anh công bố kế hoạch trang bị tàu ngầm hạt nhân cho Australia trong dự án trị giá lên tới 368 tỷ AUD (AUD), dư luận nước này đặt câu hỏi về việc hạm đội tàu ngầm này sẽ bảo vệ Australia như thế nào. Hôm nay, câu hỏi này đã được Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Australia giải đáp.
VOV.VN - UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và thu hồi tổng số tiền gần 1,4 tỷ đồng từ một doanh nghiệp điện gió vì chiếm đất.
VOV.VN - Sức mạnh của tàu ngầm nằm ở sự bí mật và khả năng tàng hình. Nhưng công nghệ dò tìm trong tương lai có thể khiến đại dương trở nên trong suốt và tàu ngầm dễ dàng bị phát hiện, khiến sức mạnh răn đe của vũ khí này không còn nhiều.
VOV.VN - Thỏa thuận trang bị tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân trị giá 368 tỷ đô la Australia (AUD) của Australia là khoản đầu tư lớn nhất vào một dự án quốc phòng của nước này.
VOV.VN - Theo các chuyên gia, việc thể chế hóa và cụ thể hóa cơ chế chính sách cùng khung pháp lý rõ ràng sẽ là điều cần thiết cho sự phát triển của ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
VOV.VN - Cán bộ vi phạm đến mức bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo cũng có nghĩa là đã không đạt chuẩn của một cán bộ, công chức, uy tín cũng giảm sút thì việc rời vị trí, tinh giản biên chế là cần thiết.
VOV.VN - Trước các phản ứng trái chiều về thỏa thuận giữa Australia với Anh và Mỹ về chương trình trang bị tàu ngầm trị giá 368 tỷ AUD, ngày 14/3 các nhà lãnh đạo Australia, Mỹ và Anh đã liên lạc với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) để tìm kiếm sự ủng hộ đối với thỏa thuận này.
VOV.VN - Hôm nay (14/3), lãnh đạo ba nước Australia, Mỹ và Anh đã công bố thỏa thuận trang bị tàu ngầm hạt nhân cho Australia với sự tham gia của cả ba nước.
VOV.VN - Mặc dù vào ngày mai (14/3), thỏa thuận mua tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Australia mới được công bố song trong những ngày qua, nhiều thông tin liên quan đến hợp đồng này đã bị rò rỉ và được thảo luận tại nước này.
VOV.VN - Châu Âu có thể dễ dàng tìm các nguồn năng lượng mới để thay thế dầu mỏ và khí đốt tự nhiên của Nga, nhưng việc thoát khỏi sự phụ thuộc vào Rosatom - công ty năng lượng hạt nhân thuộc sở hữu nhà nước Nga, khó hơn nhiều.