VOV.VN - Hát Then – đàn Tính vinh dự được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Từ đó đến nay hát Then – đàn Tính đã được các nghệ nhân, nghệ sỹ của Câu lạc bộ hát Then - đàn Tính tỉnh Thái Nguyên nỗ lực phục dựng tiếp tục phát triển.
VOV.VN - Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất, UBND tỉnh Lai Châu và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức gặp mặt nghệ nhân tiêu biểu, người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa truyền thống của 14 dân tộc có số dân dưới 10.000 người.
VOV.VN - Hơn 10 năm nay, bất kể nắng nóng hay giá rét, lớp học quan họ miễn phí của nghệ nhân quan họ Hoàng Thị Trọng và bà Đào Thị Thuý, tại đình làng Đại Thượng, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vẫn được duy trì đều đặn, thu hút đông đảo thiếu nhi trong làng tham gia.
VOV.VN - Nghệ thuật Đờn ca tài tử là tài sản vô giá của 21 tỉnh, thành phố phía Nam, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại.
VOV.VN - Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Hữu Kiêm, người đã gìn giữ, nâng niu cánh diều sáo làng Bá Dương Nội, đưa nghệ thuật chơi diều của Việt Nam lan tỏa đến bạn bè quốc tế.
VOV.VN - Bình Dương đã nỗ lực “đánh thức” làng nghề truyền thống để bắt kịp với xu thế, không chỉ lưu giữ giá trị văn hóa mà còn góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
VOV.VN - Sáng 29/9, tại thành phố Kon Tum, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị vinh danh, khen thưởng các nghệ nhân, hộ gia đình, cơ sở nghề truyền thống có nhiều thành tích trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống năm 2023.
VOV.VN - Theo dòng chảy của thời gian, nghề khắc dấu gỗ thủ công đang dần bị mai một, nhưng vì yêu nghề, vì say nghề nên nghệ nhân Phạm Ngọc Toàn (Phố Hàng Quạt, Hoàn Kiếm, Hà Nội) vẫn ngồi đó, cố gắng gìn giữ nghề truyền thống của gia đình cũng như tìm người nối nghiệp.
VOV.VN - Mỗi khi nhắc đến con dấu gỗ truyền thống, người dân phố cổ Hà Nội lại nhắc ngay đến nghệ nhân Phạm Ngọc Toàn - người đàn ông dành hơn nửa cuộc đời gắn bó với nghề khắc dấu gỗ thủ công trên phố Hàng Quạt.
VOV.VN - Đề án “Bảo tồn và phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp kết hợp du lịch”được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt vào năm 2020 và giao cho UBND thành phố Thủ Dầu Một triển khai thực hiện. Dự kiến đến năm 2024, đề án sẽ hoàn thiện, từ đó góp phần bảo vệ, phục hồi làng nghề sơn mài trước nguy cơ mai một. Định hướng là vậy, nhưng đến nay đề án vẫn “nằm trên giấy”.