VOV.VN - Chỉ trong vòng 1 tháng, giá xăng dầu ở Việt Nam đã tăng 3 lần liên tiếp. Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, giá xăng dầu liên tục tăng cao sẽ làm giảm hiệu quả và có thể vô hiệu hoá chính sách tài khoá giảm 2% thuế VAT đang triển khai nhằm kích cầu tiêu dùng, kích thích tăng trưởng.
VOV.VN - Để bảo đảm kiểm soát tốc độ tăng CPI cả năm ở mức khoảng 4% theo mục tiêu Quốc hội đề ra, công tác quản lý, điều hành giá năm 2022 cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động, linh hoạt ngay từ những tháng đầu năm, tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống người dân
VOV.VN - Mặc dù dự báo còn nhiều thách thức, rủi ro nhưng dòng chảy chính của kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo sẽ là phục hồi. Động lực mới cho tăng trưởng đến từ những ngành nghề được thúc đẩy bởi đại dịch Covid-19.
VOV.VN - Sơn La hiện là địa phương có diện tích cây ăn quả lớn nhất miền Bắc và đứng thứ 2 cả nước với hơn 82.000 ha. Năm 2021, sản lượng quả của Sơn La đạt bình quân khoảng 400.000 – 450.000 tấn/năm.
VOV.VN - Giá tiêu dùng tăng cao nhất trong hàng thập kỷ đã khiến các ngân hàng trung ương phải can thiệp mạnh tay. Trong khi Ngân hàng trung ương Canada dự kiến trong ngày hôm nay sẽ tăng lãi suất, thì Ngân hàng Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) cũng cân nhắc thực hiện bước đi tương tự từ tháng 3/2022.
VOV.VN - Thông báo mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng kinh tế của Lào năm 2022 là 3,5% và năm 2023 là 3,8%.
VOV.VN - Số liệu do Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc vừa công bố ngày 17/1 cho thấy, năm 2021, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đạt 114.367 tỷ Nhân dân tệ.
VOV.VN - Năm 2022, thành phố Đà Nẵng xây dựng 3 kịch bản trong tăng trưởng kinh tế. Theo đó, kịch bản thấp nhất là tăng từ 4% - 5%; kịch bản thứ hai là tăng từ 6 - 7%; kịch bản thứ 3 là trên 7%.
VOV.VN - Hôm nay (11/1), Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2022 do đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
VOV.VN - Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.