VOV.VN - Không ít đơn vị trong khi xây dựng đề án mô tả vị trí việc làm có tâm lý muốn tăng thêm, hoặc giữ nguyên biên chế nên chưa mô tả hết thực chất tính chất công việc của từng vị trí việc làm.
VOV.VN - Hiệu quả thực chất của việc sắp xếp không thể là phép cộng cơ học của những con số cắt giảm được bao nhiêu đơn vị, bao nhiêu cán bộ mà cần được đánh giá thực chất từ hiệu quả của bộ máy chính quyền và chất lượng thụ hưởng của người dân.
VOV.VN - Trong tháng 7, nhiều chính sách mới có ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động và người dân chính thức có hiệu lực, như các chính sách về tăng lương cơ sở, tinh giản biên chế, bảo vệ dữ liệu cá nhân...
Bộ Nội vụ giảm 2 chức danh tương đương Tổng cục trưởng, 8 chức danh tương đương Phó Tổng cục trưởng; giảm 22 chức danh Vụ trưởng và 66 chức danh Phó Vụ trưởng và tương đương.
VOV.VN - Xung quanh việc chưa tinh giản biên chế được các trường hợp năng lực hạn chế, thì phải chăng cũng nên làm rõ chúng ta đã sử dụng đúng năng lực, sở trường của người lao động hay chưa?
VOV.VN - Công tác rà soát, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm vẫn là khâu yếu, chưa thực sự chặt chẽ, khách quan; còn nể nang; do đó việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế đối với các trường hợp có năng lực hạn chế chưa thực sự hiệu quả.
VOV.VN - So với quy định hiện hành, tại dự thảo Nghị định về tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề nghị bổ sung 6 trường hợp thuộc diện tinh giản.
VOV.VN - Theo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2015-2022, các bộ, ngành, địa phương đã tinh giản hơn 79.000 người. Tuy nhiên, kết quả tinh giản biên chế mới chỉ đạt về chỉ tiêu, số lượng, chưa thực sự gắn với cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Nhất là, chỉ giảm được số người về hưu, thôi việc, nghỉ việc mà chưa thực sự gắn với việc đánh giá xếp loại công việc.
VOV.VN - Dự thảo Nghị định quy định về tinh giản biên chế vừa được Bộ Nội vụ gửi Bộ Tư pháp thẩm định, trong đó đề xuất cụ thể 6 nhóm trường hợp cán bộ, công chức, viên chức sẽ thuộc diện tinh giản biên chế giai đoạn sắp tới.
VOV.VN - Tại Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đại diện một số tỉnh, thành phố kiến nghị không thực hiện tinh giản biên chế ngành giáo dục.