VOV.VN - Khó khăn lớn nhất là các doanh nghiệp dệt may, da giày vẫn là việc tiếp cận dữ liệu về nguồn cung công nghệ trong nước và quốc tế để ứng dụng vào thực tế.
VOV.VN - Việt Nam vẫn phải nhập khẩu ròng hầu hết các nhóm sản phẩm công nghệ hỗ trợ có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao, nhất là các bộ phận, linh kiện quan trọng.
VOV.VN - Ở Việt Nam vẫn cần nhập khẩu từ 80-85% linh kiện cho sản xuất xe ô tô trong nước, trong khi Thái Lan chỉ nhập khẩu 10%. Việt Nam chỉ có khoảng 300 doanh nghiệp cung ứng tuyến dưới nhưng Thái Lan có hơn 3.000 doanh nghiệp.
Thực tế nội địa hóa ôtô của Việt Nam sau hơn 20 năm vẫn còn rất xa mới đạt được mục tiêu.
VOV.VN - Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tiếp tục khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc của người Việt.
VOV.VN - Tỷ lệ nội địa hóa thấp, chi phí sản xuất cao hơn xe nhập khẩu 10-20% , khiến giá xe trong nước khó có thể giảm để cạnh tranh với xe nhập khẩu từ ASEAN.
VOV.VN - Người tiêu dùng Việt Nam hoàn toàn có thể kỳ vọng vào việc sở hữu những chiếc xe “Made in Vietnam” với giá phù hợp thu nhập của mình.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng, biến động GDP đột ngột của cả quốc gia chỉ vì biến động sản phẩm của một vài doanh nghiệp FDI thì rất đáng lo ngại.
Sẽ có những doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam buộc phải rời thị trường, “nhường sân” cho làn sóng xe nhập từ ASEAN có thuế nhập khẩu 0% từ 2018.
VOV.VN - Thông qua việc chuyển giao công nghệ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, giấc mơ về ô tô Việt có thể không còn xa vời.