Các khoản thu đầu năm học còn gây nhiều bức xúc

VOV.VN -Đây là một trong những nội dung mà công tác thanh tra của ngành giáo dục vẫn thực hiện chưa tốt.

Sáng 23/8, Bộ Giáo dục-Đào tạo tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ thanh tra năm học 2013-2014. Gần 100 đại biểu của ngành giáo dục các địa phương tới dự Hội nghị.

Năm học 2012-2013, toàn ngành Giáo dục đã triển khai hàng nghìn cuộc thanh tra, kiểm tra trên các lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý cơ sở vật chất…, trong đó có hơn 1000 lượt thanh tra việc quản lý dạy thêm học thêm, hơn 1.700 lượt về quản lý sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Số lượt thanh tra việc thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là 850…

Qua đó, đã phát hiện thiếu thiếu sót, sai phạm các chuyên đề khác như công tác đổi mới giáo dục, thực hiện quy chế chuyên môn, hoạt động các trung tâm ngoại ngữ…, xử phạt hành chính với tổng số tiền gần 400 triệu đồng. Bên cạnh đó, các Sở đã giải quyết được hơn 3000 đơn thư khiếu nại, tố cáo, chú trọng đến công tác tiếp dân.

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động thanh tra vẫn còn một số bất cập. Đó là một số Sở Giáo dục- Đào tạo có tỷ lệ cộng tác viên chưa đảm bảo theo quy định, công tác quản lý hoạt động dạy thêm học thêm xử lý sai phạm còn hạn chế, thực hiện các khoản thu đầu năm chưa đạt hiệu quả, còn nhiều bức xúc trong dư luận…

Để khắc phục những hạn chế này, năm học 2013-2014, ngành thanh tra tiếp tục hoàn thiện các thể chế nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động thanh tra giáo dục.

Ông Phạm Ngọc Trúc, Phó Chánh thanh tra, Bộ Giáo dục-Đào tạo cho biết: Giám đốc các Sở Giáo dục- Đào tạo tiếp tục tổ chức quán triệt hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2013-2014, phê duyệt kế hoạch thanh tra tạo điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng giáo dục tại địa phương.

Sở tiếp tục xây dựng kế hoạch thanh tra năm học, chủ động phối hợp triển khai công tác thanh tra theo quy định của pháp luật, thực hiện thanh tra hành chính khoảng 15% đơn vị trực thuộc, giúp giám đốc sở tiếp công dân giải quyết khiếu nại…/.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Hà Nội: Quy định quản lý dạy thêm, học thêm
Hà Nội: Quy định quản lý dạy thêm, học thêm

Các trường học 2 buổi/ngày, học sinh tiểu học, các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng không được dạy thêm, học thêm

Hà Nội: Quy định quản lý dạy thêm, học thêm

Hà Nội: Quy định quản lý dạy thêm, học thêm

Các trường học 2 buổi/ngày, học sinh tiểu học, các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng không được dạy thêm, học thêm

Bài 2: Sự biến tướng của dạy thêm, học thêm
Bài 2: Sự biến tướng của dạy thêm, học thêm

Sự lựa chọn và tính toán kỹ của phụ huynh khi tìm giáo viên để gửi gắm con mình trước khi vào lớp 1 cũng dẫn đến tình trạng “chạy” trường, “chạy” lớp.

Bài 2: Sự biến tướng của dạy thêm, học thêm

Bài 2: Sự biến tướng của dạy thêm, học thêm

Sự lựa chọn và tính toán kỹ của phụ huynh khi tìm giáo viên để gửi gắm con mình trước khi vào lớp 1 cũng dẫn đến tình trạng “chạy” trường, “chạy” lớp.

Ý kiến trái chiều về dạy thêm, học thêm
Ý kiến trái chiều về dạy thêm, học thêm

(VOV) -Thông tư 15 của Bộ GD-ĐT ban hành đã nhận được nhiều ý kiến khác nhau của dư luận.

Ý kiến trái chiều về dạy thêm, học thêm

Ý kiến trái chiều về dạy thêm, học thêm

(VOV) -Thông tư 15 của Bộ GD-ĐT ban hành đã nhận được nhiều ý kiến khác nhau của dư luận.

Học thêm - Nỗi ám ảnh của trẻ lớp 1
Học thêm - Nỗi ám ảnh của trẻ lớp 1

Bất cứ ai có tâm huyết với việc dạy dỗ con trẻ đều cảm thấy xót xa khi chứng kiến những gương mặt ngây thơ vừa ngơ ngác, vừa mệt mỏi khi phải chen chúc vào những lớp học thêm.

Học thêm - Nỗi ám ảnh của trẻ lớp 1

Học thêm - Nỗi ám ảnh của trẻ lớp 1

Bất cứ ai có tâm huyết với việc dạy dỗ con trẻ đều cảm thấy xót xa khi chứng kiến những gương mặt ngây thơ vừa ngơ ngác, vừa mệt mỏi khi phải chen chúc vào những lớp học thêm.

Kon Tum cấm dạy thêm, học thêm ở tiểu học
Kon Tum cấm dạy thêm, học thêm ở tiểu học

Đối với học sinh yếu kém, nhà trường có trách nhiệm tổ chức dạy phụ đạo ngay trong các buổi học tại trường.

Kon Tum cấm dạy thêm, học thêm ở tiểu học

Kon Tum cấm dạy thêm, học thêm ở tiểu học

Đối với học sinh yếu kém, nhà trường có trách nhiệm tổ chức dạy phụ đạo ngay trong các buổi học tại trường.

Làm sao xoá học thêm “ép buộc”
Làm sao xoá học thêm “ép buộc”

Học sinh học thêm hôm nay đều “tự nguyện” xin học cho dù gia đình không có nhu cầu, học sinh không thuộc diện yếu kém.

Làm sao xoá học thêm “ép buộc”

Làm sao xoá học thêm “ép buộc”

Học sinh học thêm hôm nay đều “tự nguyện” xin học cho dù gia đình không có nhu cầu, học sinh không thuộc diện yếu kém.

TPHCM tọa đàm về dạy thêm, học thêm
TPHCM tọa đàm về dạy thêm, học thêm

(VOV) - Quy định về dạy thêm, học thêm còn nhiều điểm điểm chưa phù hợp với nhu cầu thực tế của xã hội hiện nay.

TPHCM tọa đàm về dạy thêm, học thêm

TPHCM tọa đàm về dạy thêm, học thêm

(VOV) - Quy định về dạy thêm, học thêm còn nhiều điểm điểm chưa phù hợp với nhu cầu thực tế của xã hội hiện nay.

Dạy thêm, học thêm: Mừng hay… lo?
Dạy thêm, học thêm: Mừng hay… lo?

Việc dạy thêm học thêm hiện nay hầu như chỉ mới được nhìn nhận đánh giá lợi, hại trên hai mặt thời gian và tiền bạc, còn chất lượng giáo dục kiến thức, vấn đề cốt lõi của học tập lại chưa có cơ quan chức năng nào khảo sát, đánh giá cụ thể  

Dạy thêm, học thêm: Mừng hay… lo?

Dạy thêm, học thêm: Mừng hay… lo?

Việc dạy thêm học thêm hiện nay hầu như chỉ mới được nhìn nhận đánh giá lợi, hại trên hai mặt thời gian và tiền bạc, còn chất lượng giáo dục kiến thức, vấn đề cốt lõi của học tập lại chưa có cơ quan chức năng nào khảo sát, đánh giá cụ thể  

Không lợi dụng dạy kỹ năng sống để dạy thêm, học thêm
Không lợi dụng dạy kỹ năng sống để dạy thêm, học thêm

VOV.VN - Giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa phải trên tinh thần tự nguyện của người học...

Không lợi dụng dạy kỹ năng sống để dạy thêm, học thêm

Không lợi dụng dạy kỹ năng sống để dạy thêm, học thêm

VOV.VN - Giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa phải trên tinh thần tự nguyện của người học...