Theo đó, việc tu bổ, tôn tạo di tích chùa Một Cột sẽ phải hoàn thành trước tháng 9/2010.
Ban giám khảo đã chấm và trao 29 cờ lưu niệm, 115 giấy khen cho các cá nhân và thành tích xuất sắc nhất; 18 đơn vị đoạt giải Phong trào xuất sắc; 11 đơn vị đoạt giải Phong trào tốt.
Hiện tại đã có 22 thủ đô, thành phố trên thế giới có nguyện vọng cử đoàn nghệ thuật đến thủ đô, vừa là dự Đại lễ, vừa là giao lưu văn hoá.
Món quà này với một loạt các sự kiện như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật miễn phí và giao lưu văn hoá được tổ chức để hoà nhịp cùng bữa tiệc sinh nhật 1.000 năm của Hà Nội
Đón chào cột mốc trọng đại này, ngay từ những ngày đầu năm, các hoạt động kỷ niệm gắn với các ngày lễ lớn đã được triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước.
Chiều 2/4, đại diện lãnh đạo hai tỉnh Ninh Bình, Bắc Ninh và TP.Hà Nội đã chủ trì buổi giao lưu trực tuyến về các hoạt động văn hóa của địa phương hướng tới Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Sáng 26/3, Cục nghệ thuật biểu diễn tổ chức trao giải thưởng cuộc thi sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật hưởng ứng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Đồng hồ đếm ngược từng ngày đến Đại lễ 1.000 năm Thăng Long đang còn khoảng 200 ngày nữa, thì cũng là lúc một kế hoạch “đếm ngược” mới đang được khởi động: Đếm ngược đến năm 3010, tức 1.000 năm sau.
Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị về việc chỉnh trang đô thị phục vụ kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Dưới sự chủ trì của Đại đức Thích Minh Hiền, sáng 5/3, lễ khởi công đúc những sản phẩm Rồng đầu tiên đã diễn ra tại Xưởng sản xuất Công ty Cổ phần Mỹ nghệ Đông Sơn - Hà Nội