Chiếc bánh dày khổng lồ có trọng lượng 2.010 kg, đường kính 2,010 m. Hình dáng bánh như một bông hoa sen, mặt trên bánh có chạm hình rồng đời Lý. Để làm được hình dáng chiếc bánh, nhà tài trợ đã phải huy động lực lượng làm khuôn bánh trong vòng gần 4 tháng.
1.000 bức ảnh được tuyển chọn từ các tác phẩm phản ánh quá trình hình thành và phát triển của Hà Nội.
Với chủ đề "Hội ngộ ngàn năm", cuộc hội ngộ kỷ lục gia lần thứ 20 được tổ chức vào tháng 9/2010 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhằm kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Trải qua bao thăng trầm, Ô Quan Chưởng vẫn còn đó như một hoài niệm đẹp, một dấu vết xưa nay vẫn còn vang bóng của một Hà Nội ngàn năm văn hiến.
“Lễ hội xuân Thăng Long – Hà Nội ngàn năm” sẽ diễn ra vào 9h ngày 20/2 (tức mùng 7 Tết Canh Dần) tại đường Đinh Tiên Hoàng, trước tượng đài Lý Thái Tổ.
Với bao thăng trầm, đổi thay, đi lên và hoàn thiện, Hà Nội luôn luôn và bao giờ cũng có sức lan tỏa, sức hút và khẳng định những tiềm năng, giá trị của lịch sử, văn hóa.
Các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long đang nỗ lực hết sức mình để lập những thành tích mới, góp phần làm nên thành công của đại lễ - niềm tự hào của dân tộc "Con Lạc, cháu Hồng"
Kinh đô Thăng Long xưa, thủ đô Hà Nội ngày nay là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước và là nơi hội tụ tinh hoa của cả dân tộc.
Ở làng Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội hiện còn một số chiếc giếng được đào vào thời điểm cách đây gần 900 năm. Mỗi chiếc giếng mang một sự tích, ý nghĩa lịch sử, văn hóa, tâm linh khác nhau.
Đó là nhà văn Băng Sơn-người gắn bó với từng góc phố, ngõ hẻm của mảnh đất nghìn năm văn hiến. Con người, cảnh vật và nhịp sống của Hà Nội luôn được nhà văn miêu tả sinh động trong từng tùy bút, áng thơ.