7 nhóm vấn đề lớn cần tập trung hoàn thiện để bảo vệ người tiêu dùng

VOV.VN - Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023. Đây là đạo luật quan trọng bảo đảm quyền lợi cơ bản cũng như sức khỏe, an toàn và tính mạng của người tiêu dùng. Trong đó, các chuyên gia, nhà làm luật nên 7 nhóm vấn đề lớn cần tập trung hoàn thiện để bảo vệ người tiêu dùng.

Chuyên gia pháp lý chỉ ra những nhóm chính sách lớn được tập trung xem xét, hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân kinh doanh. 

Đồng thời, thúc đẩy việc xây dựng môi trường kinh doanh, tiêu dùng lành mạnh và bền vững ở Việt Nam, ngăn chặn những hành vi kinh doanh nguy hiểm hoặc phi đạo đức, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. 

Có 7 nhóm vấn đề lớn cần quan tâm trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:

Thứ nhất, hàng hóa có khuyết tật và thu hồi hàng hóa có khuyết tật; 

Thứ hai, hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; 

Thứ ba, cơ chế giải quyết tranh chấp; vai trò hỗ trợ của cơ quan nhà nước, vai trò của tổ chức xã hội trong công tác giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh; 

Thứ tư, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch có yếu tố đặc thù, có tính mới trong điều kiện chuyển đổi số nền kinh tế; 

Thứ năm, các loại hình giao dịch, hoạt động, trách nhiệm của các chủ thể, cơ chế kiểm soát, khuyến khích, hỗ trợ các chủ thể nhằm khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững; 

Thứ sáu, quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 

Thứ bảy, vai trò, trách nhiệm của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Việc tổ chức thực hiện luật còn những hạn chế

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của đời sống kinh tế, xã hội trong nước và tác động của hội nhập quốc tế, nhiều nội dung của Luật đã bộc lộ không ít bất cập, cụ thể là:

Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng chưa được quy định đầy đủ, thống nhất; một số trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không còn phù hợp do sự xuất hiện của nhóm người tiêu dùng mới hoặc hành vi tiêu dùng mới; 

Các quy định về hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung chưa thực sự chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng; 

Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa được quy định phù hợp; 

Cơ chế tiếp nhận và giải quyết yêu cầu tại cơ quan nhà nước (chủ yếu là cấp huyện) không được thực thi hiệu quả trên thực tế; 

Một số quy định chỉ phù hợp với các giao dịch kinh doanh – tiêu dùng có tính “truyền thống” mà chưa tính đến mô hình kinh doanh có yếu tố mới trong điều kiện chuyển đổi số; 

Chưa có cơ chế khuyến khích toàn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt là sự tham gia của các tổ chức xã hội; 

Nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng mới xuất hiện nhưng chưa được bổ sung vào các quy định về các hành vi cấm hoặc nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan; 

Chưa thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của người tiêu dùng trong việc thúc đẩy xu hướng sản xuất, tiêu dùng bền vững.

Cuộc họp thẩm tra sơ bộ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức.

Bên cạnh đó, việc tổ chức thực hiện Luật còn có những hạn chế như Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 22/01/2019 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã chỉ rõ: “Quyền lợi cơ bản của người tiêu dùng vẫn bị xâm phạm nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe, an toàn và tính mạng của người tiêu dùng. 

Nếu tình trạng này, không sớm được khắc phục, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhân dân, mà còn suy giảm năng lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế và để lại hậu quả nặng nề cho xã hội, đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước”.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Nâng cao nhận thức về Luật bảo vệ người tiêu dùng, không hô hào khẩu hiệu
Nâng cao nhận thức về Luật bảo vệ người tiêu dùng, không hô hào khẩu hiệu

VOV.VN - Quyền lợi của người tiêu dùng hiện nay chưa được coi trọng đúng mức do ý thức của một số doanh nghiệp chưa cao, chế tài chưa đủ mạnh, biện pháp quản lý còn nặng về khẩu hiệu hơn là đi vào thực chất. Do đó, bảo vệ quyền của người tiêu dùng phải bằng kỹ thuật, không phải bằng khẩu hiệu.

Nâng cao nhận thức về Luật bảo vệ người tiêu dùng, không hô hào khẩu hiệu

Nâng cao nhận thức về Luật bảo vệ người tiêu dùng, không hô hào khẩu hiệu

VOV.VN - Quyền lợi của người tiêu dùng hiện nay chưa được coi trọng đúng mức do ý thức của một số doanh nghiệp chưa cao, chế tài chưa đủ mạnh, biện pháp quản lý còn nặng về khẩu hiệu hơn là đi vào thực chất. Do đó, bảo vệ quyền của người tiêu dùng phải bằng kỹ thuật, không phải bằng khẩu hiệu.

Tăng cường tuyên truyền Luật bảo vệ người tiêu dùng tới người dân
Tăng cường tuyên truyền Luật bảo vệ người tiêu dùng tới người dân

VOV.VN - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) cần được tăng cường tuyên truyền tới mọi người dân biết, thực hiện để đòi quyền lợi cho mình khi giao dịch, mua bán phải hàng không đúng cam kết.

Tăng cường tuyên truyền Luật bảo vệ người tiêu dùng tới người dân

Tăng cường tuyên truyền Luật bảo vệ người tiêu dùng tới người dân

VOV.VN - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) cần được tăng cường tuyên truyền tới mọi người dân biết, thực hiện để đòi quyền lợi cho mình khi giao dịch, mua bán phải hàng không đúng cam kết.

Đại biểu Quốc hội: Quyền lợi người tiêu dùng cần được bảo vệ tốt hơn
Đại biểu Quốc hội: Quyền lợi người tiêu dùng cần được bảo vệ tốt hơn

VOV.VN - Với các quy định mới, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bền vững để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đại biểu Quốc hội: Quyền lợi người tiêu dùng cần được bảo vệ tốt hơn

Đại biểu Quốc hội: Quyền lợi người tiêu dùng cần được bảo vệ tốt hơn

VOV.VN - Với các quy định mới, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bền vững để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hành lang pháp lý quan trọng bảo vệ người tiêu dùng
Hành lang pháp lý quan trọng bảo vệ người tiêu dùng

VOV.VN - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 mới được Quốc hội thông qua sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để các cơ quan chức năng thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng.

Hành lang pháp lý quan trọng bảo vệ người tiêu dùng

Hành lang pháp lý quan trọng bảo vệ người tiêu dùng

VOV.VN - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 mới được Quốc hội thông qua sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để các cơ quan chức năng thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng.

Online Friday 2023: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến
Online Friday 2023: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến

VOV.VN - Ban tổ chức Chương trình Online Friday 2023 sẽ cộng hưởng cùng các sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp sản xuất để có những kế hoạch hành động thiết thực và kịp thời, tạo ra hệ sinh thái bảo vệ người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến.

Online Friday 2023: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến

Online Friday 2023: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến

VOV.VN - Ban tổ chức Chương trình Online Friday 2023 sẽ cộng hưởng cùng các sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp sản xuất để có những kế hoạch hành động thiết thực và kịp thời, tạo ra hệ sinh thái bảo vệ người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến.

Người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn trong các loại hình kinh doanh mới
Người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn trong các loại hình kinh doanh mới

VOV.VN - Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm tăng cường hơn nữa bảo vệ quyền lợi NTD trong các giao dịch có yếu tố chuyển đổi số, đặc biệt là giao dịch trên không gian mạng.

Người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn trong các loại hình kinh doanh mới

Người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn trong các loại hình kinh doanh mới

VOV.VN - Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm tăng cường hơn nữa bảo vệ quyền lợi NTD trong các giao dịch có yếu tố chuyển đổi số, đặc biệt là giao dịch trên không gian mạng.

Làm thế nào để bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng?
Làm thế nào để bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng?

VOV.VN - Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như: bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản; bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái.

Làm thế nào để bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng?

Làm thế nào để bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng?

VOV.VN - Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như: bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản; bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái.

Bảo vệ người tiêu dùng trong bối cảnh xăng dầu khan hiếm và giá cả thất thường
Bảo vệ người tiêu dùng trong bối cảnh xăng dầu khan hiếm và giá cả thất thường

VOV.VN - Xô xát với nhân viên bán xăng vì không được mua đủ 5 lít xăng cần mua; người nhà bệnh nhân xếp hàng chờ mua xăng, mang đến bệnh viện tặng bác sĩ; nhiều người dân tìm cách mua loại mặt hàng này, tích trữ trong nhà…Thực tế này đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương.

Bảo vệ người tiêu dùng trong bối cảnh xăng dầu khan hiếm và giá cả thất thường

Bảo vệ người tiêu dùng trong bối cảnh xăng dầu khan hiếm và giá cả thất thường

VOV.VN - Xô xát với nhân viên bán xăng vì không được mua đủ 5 lít xăng cần mua; người nhà bệnh nhân xếp hàng chờ mua xăng, mang đến bệnh viện tặng bác sĩ; nhiều người dân tìm cách mua loại mặt hàng này, tích trữ trong nhà…Thực tế này đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương.

Khi nào người tiêu dùng mới thoát khỏi nỗi lo về thực phẩm không an toàn?
Khi nào người tiêu dùng mới thoát khỏi nỗi lo về thực phẩm không an toàn?

VOV.VN - Thực phẩm bẩn, không an toàn “đội lốt” vào siêu thị; Người tiêu dùng phải mua giá trên trời nhưng chất lượng lại là “hàng chợ”, điều này khiến nhiều người mất lòng tin về chất lượng sản phẩm khi mua trong siêu thị.

Khi nào người tiêu dùng mới thoát khỏi nỗi lo về thực phẩm không an toàn?

Khi nào người tiêu dùng mới thoát khỏi nỗi lo về thực phẩm không an toàn?

VOV.VN - Thực phẩm bẩn, không an toàn “đội lốt” vào siêu thị; Người tiêu dùng phải mua giá trên trời nhưng chất lượng lại là “hàng chợ”, điều này khiến nhiều người mất lòng tin về chất lượng sản phẩm khi mua trong siêu thị.