Tại sao Ấn Độ lại cần các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và đặt cược vào Pháp?
Tại sao Ấn Độ lại cần các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và đặt cược vào Pháp?

VOV.VN - Càng ngày càng cảm thấy bị bao vây bởi Pakistan và Trung Quốc, và để chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng với lực lượng hải quân đang được hiện đại hóa nhanh chóng, Ấn Độ phải khẩn trương tăng cường khả năng dưới nước của mình.

Tại sao Ấn Độ lại cần các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và đặt cược vào Pháp?
5 siêu vũ khí có thể thay đổi thế giới nếu không bị khai tử
5 siêu vũ khí có thể thay đổi thế giới nếu không bị khai tử

VOV.VN - Dưới đây là 5 siêu vũ khí đã bị khai tử nhưng nếu tiếp tục tồn tại, chúng có thể đem đến những thay đổi không nhỏ trong cách thức tổ chức lực lượng và tác chiến trên thế giới.

5 siêu vũ khí có thể thay đổi thế giới nếu không bị khai tử
Chiến dịch Barbarossa (Đức tấn công Liên Xô) - chiến dịch xâm lược lớn nhất trong lịch sử
Chiến dịch Barbarossa (Đức tấn công Liên Xô) - chiến dịch xâm lược lớn nhất trong lịch sử

VOV.VN - Đúng 80 năm về trước, Đức Quốc xã tiến hành cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử nhằm vào Liên Xô. Hoàng đế Pháp Napoleon từng xâm lược Nga vào năm 1812 với  685.000 quân nhưng trùm phát xít Đức Hitler thực hiện điều này vào tháng 6/1941 với số quân lớn gấp hơn 5 lần.

Chiến dịch Barbarossa (Đức tấn công Liên Xô) - chiến dịch xâm lược lớn nhất trong lịch sử
Tàu ngầm SSBN định hình cuộc cạnh tranh năng lực răn đe dưới biển giữa Mỹ và Trung Quốc
Tàu ngầm SSBN định hình cuộc cạnh tranh năng lực răn đe dưới biển giữa Mỹ và Trung Quốc

VOV.VN - Mỹ, Trung Quốc cùng nhiều quốc gia khác đang tăng cường xây dựng năng lực răn đe dưới biển, với việc sử dụng tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN).

Tàu ngầm SSBN định hình cuộc cạnh tranh năng lực răn đe dưới biển giữa Mỹ và Trung Quốc
Liên Xô lên kế hoạch và tập trận đè bẹp NATO trong một tuần
Liên Xô lên kế hoạch và tập trận đè bẹp NATO trong một tuần

VOV.VN - Thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tính rằng họ có thể đánh bại đối thủ chính của mình là khối quân sự NATO mà vẫn tránh được chiến tranh hạt nhân quy mô lớn mang tính hủy diệt toàn thế giới.

Liên Xô lên kế hoạch và tập trận đè bẹp NATO trong một tuần
Vì sao Hàn Quốc muốn áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với nữ giới?
Vì sao Hàn Quốc muốn áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với nữ giới?

VOV.VN - Lo ngại số lượng binh sỹ giảm mạnh trong những năm tới, Hàn Quốc đang xem xét đề xuất áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với nữ giới.

Vì sao Hàn Quốc muốn áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với nữ giới?
Trung Quốc mở rộng quân sự ở Thái Bình Dương khiến hải quân Mỹ e ngại nhất
Trung Quốc mở rộng quân sự ở Thái Bình Dương khiến hải quân Mỹ e ngại nhất

VOV.VN - Hiện nay quân đội Mỹ đánh giá hải quân Trung Quốc là mối đe dọa nghiêm trọng nhất và đáng kể nhất về mặt quân sự đối với Mỹ trên mặt biển. Đánh giá này dựa trên hạm đội “đa tầng” và kho vũ khí tên lửa đạn đạo, hạt nhân, và siêu thanh của Trung Quốc.

Trung Quốc mở rộng quân sự ở Thái Bình Dương khiến hải quân Mỹ e ngại nhất
Phân bổ ngân sách quốc phòng mới của Mỹ có gì đặc biệt?
Phân bổ ngân sách quốc phòng mới của Mỹ có gì đặc biệt?

VOV.VN - Đề xuất phân bổ ngân sách 2022 của chính quyền Mỹ mới được công bố tiết lộ nhiều thay đổi so với kỷ nguyên Trump mà sự khác biệt được giải thích do đường lối của đảng. Song, xu hướng không thay đổi trong chủ trương của Tổng thống và các đảng là ngân sách quân sự ngày càng tăng.

Phân bổ ngân sách quốc phòng mới của Mỹ có gì đặc biệt?
Hồng quân thất bại lớn trong trận Kharkov 2, phát xít Đức thẳng tiến tới Stalingrad
Hồng quân thất bại lớn trong trận Kharkov 2, phát xít Đức thẳng tiến tới Stalingrad

VOV.VN - Trong Thế chiến II, Hồng quân Liên Xô cố gắng tái chiếm Kharkov từ tay Đức Quốc xã để bắt đầu giải phóng Ukraine. Nhưng thất bại của Hồng quân trong nỗ lực này lại tạo điều kiện cho quân Đức đột phá tới vùng Kavkaz và sông Volga, nơi có thành phố Stalingrad mang tính biểu tượng cao.

Hồng quân thất bại lớn trong trận Kharkov 2, phát xít Đức thẳng tiến tới Stalingrad
Đằng sau câu chuyện NATO từ chối nhận Liên Xô vào liên minh
Đằng sau câu chuyện NATO từ chối nhận Liên Xô vào liên minh

VOV.VN - Khối quân sự-chính trị NATO đã tồn tại từ năm 1949 và Liên Xô đã 2 lần xin tham gia nhưng không thành công. Bối cảnh địa chính trị thay đổi, số thành viên tăng lên, nhưng chủ trương NATO không hề thay đổi.

Đằng sau câu chuyện NATO từ chối nhận Liên Xô vào liên minh
Tư vấn Luật
Quan sát
QUÂN SỰ - QUỐC PHÒNG