VOV.VN - Với việc tàu SSN đầu tiên không được đưa vào hoạt động cho đến cuối những năm 2030, câu hỏi đặt ra là Australia sẽ làm thế nào để duy trì khả năng hoạt động hiệu quả số tàu ngầm hiện có.
VOV.VN - Dù chi hàng tỷ USD cho quân sự, Mỹ vẫn thiếu một hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo đáng tin cậy để bảo vệ lãnh thổ nước này trước các đối thủ như Nga, Trung Quốc hoặc Iran.
VOV.VN - Theo các chuyên gia, tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm hôm 28/9 có khả năng trở thành một trong những vũ khí chính xác, nhanh nhất thế giới và có thể được gắn đầu đạn hạt nhân.
VOV.VN - Tuyên bố về AUKUS có lẽ chỉ là khởi đầu, chứ không phải là kết thúc, để Mỹ cải thiện các cam kết về kinh tế và quân sự với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
VOV.VN - Thỏa thuận quốc phòng nhóm ba quốc gia - "Three Amigos" - được xem như việc thiết lập khuôn khổ cho một NATO ở Thái Bình Dương.
VOV.VN - Vị trí chiến lược của Australia khiến việc triển khai các tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân ở nước này trở thành một tài sản có lợi cho Mỹ và phương Tây hơn nhiều so với việc triển khai ở các nước các đồng minh khác của Washington.
VOV.VN - Không phải ngẫu nhiên mà năm 2016 Australia lựa chọn ký hợp đồng với Naval Group của Pháp cho kế hoạch phát triển tàu ngầm lớp Attack. Mẫu tàu ngầm Attack có những điểm đáng chú ý gì về công nghệ và khả năng tác chiến?
VOV.VN - Thỏa thuận giữa Australia, Anh và Mỹ về chia sẻ công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đã khiến nhiều người ở Ấn Độ đặt câu hỏi vì sao nước này không được Mỹ chia sẻ công nghệ tương tự. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Ấn Độ vẫn được hưởng lợi từ AUKUS.
VOV.VN - Biến những máy bay vận tải lớn nhất thành thủy phi cơ đổ bộ đang trở thành một mục tiêu của Không quân Mỹ nhằm tăng cường khả năng trong kỷ nguyên cạnh tranh nước lớn.
VOV.VN - Hải quân Hoàng gia Australia sẽ trở thành lực lượng thứ 7 trên thế giới sở hữu các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân theo một thỏa thuận được công bố vào ngày 15/9, trong đó, Mỹ và Anh cam kết bật đèn xanh cho việc này.