VOV.VN - Trong thế kỷ trước, Liên Xô và Nga đã từng có một số kế hoạch đóng và vận hành tàu sân bay. Những kế hoạch này phần lớn đều không đem lại kết quả, một phần là vì Nga có những ưu tiên khác trong quân đội và nguồn lực hạn chế.
VOV.VN - Việc chế tạo tàu ngầm ở Mỹ không chỉ tiết kiệm được một khoản tiền lớn mà còn tiết kiệm nhiều thời gian so với phương án sản xuất tại Australia.
VOV.VN - Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của Nhật Bản lần đầu tiên đặt mục tiêu chi 2% GDP cho quốc phòng, trong cương lĩnh chính sách công bố trước cuộc bầu cử quốc gia trong tháng 10 này.
VOV.VN - Do hoạt động gia tăng của tàu ngầm Nga ở Đại Tây Dương, bờ biển phía Đông không còn được xem là một “khu vực an toàn” đối với nước Mỹ nữa - động cơ thúc đẩy Hải quân Mỹ quyết định thành lập “Nhóm tác chiến Greyhound” để đối phó.
VOV.VN - Ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nhiều nước quan tâm đến tàu ngầm hạt nhân cũng như tàu ngầm thông thường và hiện đang phát triển, thay thế hoặc mở rộng hạm đội tàu ngầm hiện có. Tuy nhiên, sự gia tăng số lượng tàu dưới mặt nước khiến cuộc cạnh tranh ngày càng nguy hiểm hơn.
VOV.VN - Lục quân Mỹ đang chuẩn bị triển khai một tổ hợp Vòm Sắt do Israel sản xuất tới Guam để thử nghiệm khả năng bảo vệ cùng với Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ở hòn đảo này.
VOV.VN - Thỏa thuận AUKUS gần đây mở ra khả năng Canberra mua tàu ngầm hạt nhân của Mỹ dẫn đến việc hủy bỏ thỏa thuận 90 tỷ AUD với Pháp và gây ra sự giận dữ đáng kể ở Paris.
VOV.VN - Mặc dù Hải quân Mỹ không tiết lộ tàu ngầm US Connecticut đã va phải vật thể gì nhưng các nhà phân tích cho rằng, điều kiện môi trường tại Biển Đông có thể đặt ra những thách thức cho các cảm biến tinh vi của tàu ngầm.
VOV.VN - Theo các nhà quan sát, Mỹ sẽ phải “đau đầu” cân nhắc có trừng phạt Ấn Độ vì mua tổ hợp S-400 của Nga hay không, bởi việc gây thất vọng cho một đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là không đáng làm để rủi ro, nhất là sau thỏa thuận AUKUS cũng như việc rút quân khỏi Afghanistan.
VOV.VN - Thỏa thuận 3 bên Australia, Mỹ và Anh (AUKUS) đã tái lập thế chiến lược tại Ấn Độ-Thái Bình Dương và tác động đến cán cân quyền lực thông thường giữa Pakistan và Ấn Độ, buộc cả 2 nước phải đánh giá lại học thuyết hạt nhân của mình.