VOV.VN - Do chi phí cho tàng hình cơ F-35 quá cao, Không quân Mỹ có thể sớm đặt hàng máy bay chiến đấu Lockheed Martin F-16 mới sau gần hai thập kỷ ký hợp đồng sản xuất cuối cùng.
VOV.VN - Đơn đặt hàng lớn đầu tiên máy bay chiến đấu Tejas của Nhà nước Ấn Độ được coi là một sự kiện mang tính bước ngoặt trong việc đạt được khả năng tự chủ trong sản xuất quốc phòng, và giải quyết vấn đề lâu dài về số lượng phi cơ chiến đấu.
VOV.VN - Trong bối cảnh đại dịch coronavirus, thế giới cắt giảm chi tiêu quốc phòng cho mục đích y tế, nhiều quốc gia Arab vẫn nỗ lực tăng cường sức mạnh quân sự, chiếm tới một phần ba thị phần vũ khí và thiết bị quân sự thế giới trong 5 năm gần đây.
VOV.VN - Nam Phi từng chế tạo vũ khí hạt nhân và đã quyết định từ bỏ chúng. Khu vực và thế giới chắc chắn an toàn hơn nhờ quyết định đó, nhưng bài học Nam Phi có hữu ích cho tương lai phát triển vũ khí hạt nhân tại một số khu vực trên thế giới?
VOV.VN - Trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, vệ tinh của Mỹ đã thực sự phát hiện bằng chứng về việc Ấn Độ chuẩn bị cho các vụ thử hạt nhân trong nhiệm kỳ của Thủ tướng Vajpayee, nhưng các chuyên gia phân tích của CIA đã không chỉ ra được vấn đề này kịp thời.
VOV.VN - Trong bối cảnh căng thẳng địa-chính trị Thổ Nhĩ Kỳ-Hy Lạp leo thang, Washington đứng về phía Athens, “bật đèn xanh” cho Hy Lạp sở hữu F-35, Anh lại “chống lưng” Thổ Nhĩ Kỳ trong việc theo đuổi phát triển máy bay chiến đấu TF-X thế hệ thứ 5 của nước này
VOV.VN - Hy Lạp và Israel sẽ ký một thỏa thuận trị giá 1,68 tỷ USD, theo đó Tập đoàn hàng không vũ trụ và quốc phòng Elbit Systems của Israel sẽ thành lập và vận hành một học viện bay để đào tạo phi công và cung cấp các máy bay huấn luyện phản lực cho Lực lượng Không quân Hellenic (HAF) của Hy Lạp.
VOV.VN - Khi nói đến phá hủy các tòa nhà và làm trật ray tàu đối phương, quân nhân Liên Xô Ilya Starinov không có người ngang cơ trong Hồng quân. Starinov tài đến mức bản thân trùm phát xít Đức Hitler phải treo giải thưởng cho cái đầu của ông.
VOV.VN - Bất chấp những khó khăn trong năm 2020, quân đội Mỹ vẫn tiếp tục tiến trình áp dụng các công nghệ, vũ khí và trang bị mới để cải thiện khả năng chiến đấu của binh sĩ - vấn đề đang được quân đội nhiều nước trên thế giới hết sức quan tâm.
VOV.VN - Mức chi dự kiến cho ngân sách quốc phòng khóa tới của Nhật Bản sẽ khoảng 5.340 tỷ yen (51,5 tỷ USD), mức cao kỷ lục trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn do đại dịch Covid-19, khiến giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm.