VOV.VN - Không chỉ quy định tốc độ thay đổi liên tục theo đoạn đường, thiếu trạm dừng nghỉ, mà việc tổ chức giao thông phức tạp, đèn tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đường mỗi nơi một kiểu cũng khiến nhiều người bối rối, dò dẫm hoặc dựa vào kinh nghiệm để đi, vừa đi vừa phập phồng lo bị phạt.
VOV.VN - Nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng ngày một lớn hơn khi đời sống xã hội ngày càng phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trong đó có lừa đảo du lịch, đang diễn biến phức tạp.
VOV.VN - Nước thải lênh láng hầu hết thời gian trong ngày, bốc mùi hôi thối khó chịu - là những gì mà người tham gia giao thông trên QL18, đoạn qua huyện Sóc Sơn (Hà Nội) phải chịu đựng từ dịch vụ rửa xe, tắm lợn.
VOV.VN - Mặc dù số phương tiện dán thẻ thu phí không dừng đã đạt trên 90%, đủ điều kiện để chuyển sang giai đoạn 2 thu phí không dừng, bỏ barie, song đến thời điểm này, các quy định pháp luật liên quan vẫn chưa được đưa ra.
VOV.VN - Chủ đề xây dựng Hà Nội là thành phố không ăn thịt chó, mèo được nhiều đại biểu đồng tình tại tọa đàm buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi được tổ chức mới đây.
VOV.VN - Hoạt động kinh tế đêm ngày càng được nhiều quốc gia chú trọng như một động lực tăng trưởng mới. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích thì cơ quan quản lý cũng cần nhận diện rõ rủi ro tiềm ẩn, trong đó có ô nhiễm tiếng ồn.
VOV.VN - Tại đại lộ Chu Văn An (Hà Nội), hướng đi đường tỉnh 70 không có biển cấm đỗ xe, còn hướng đi đường Vành đai 3 có biển cấm đỗ. Tuy nhiên, cả hai bên đường đều xuất hiện tình trạng xe tải dừng đỗ nối đuôi nhau ở làn hỗn hợp, tập trung dày nhất trong khoảng 1km tính từ đường Vành đai 3.
VOV.VN - Đường Vành đai 2 chính thức thông xe vào tháng 1/2023, tuy nhiên, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến ngã tư Sở dài hơn 5km không có cầu vượt bộ hành, duy nhất một hầm cho người đi bộ tại ngã tư Sở (hoạt động từ năm 2007), và chỉ 10 vị trí có vạch kẻ sang đường.
VOV.VN - Ô nhiễm tiếng ồn tại “phố ăn chơi” Tạ Hiện lâu nay đã trở thành nỗi ám ảnh với người dân sống xung quanh khu vực.
VOV.VN - Mô hình “sở hữu kỳ nghỉ” (timeshare) đã xuất hiện từ thập niên 60 tại châu Âu và du nhập vào Việt Nam khoảng 5 năm trở lại đây.