VOV.VN - Hà Nội vừa có Tờ trình dự kiến nhu cầu vốn, kế hoạch phân kỳ đầu tư, thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị. Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc đề ra, thành phố đề xuất “1 kế hoạch, 3 phân kỳ” đầu tư.
VOV.VN - Bộ GTVT cho biết sẽ có cơ chế cho phép mở rộng, cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa đường bộ cao tốc theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT để huy động nguồn lực ngoài ngân sách tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông. Quy chuẩn cao tốc tối thiểu 4 làn xe, đủ làn dừng khẩn cấp.
VOV.VN - Bộ GTVT đang phối hợp chặt chẽ với các địa phương (TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang) nghiên cứu phương án đầu tư mở rộng toàn tuyến cao tốc TP. Hồ Chí Minh-Trung Lương-Mỹ Thuận theo quy mô hoàn chỉnh và sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền khi đủ điều kiện.
VOV.VN - Dù cơ quan quản lý khẳng định hệ thống biển báo trên các tuyến cao tốc phân kỳ đầu tư đều đầy đủ, việc rà soát phương án tổ chức giao thông thường xuyên được thực hiện, song thực tế, việc áp dụng phương án tổ chức giao thông cho cao tốc hoàn chỉnh vào cao tốc phân kỳ đầu tư là chưa hợp lý.
VOV.VN - Sau vụ tai nạn thảm khốc trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn làm 3 mẹ con tử nạn thì cảnh tài xế phóng nhanh, vượt ẩu vẫn tái diễn trên tuyến đường này.
VOV.VN - Bộ GTVT vừa báo cáo Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về đánh giá, nghiên cứu đầu tư nâng cấp các tuyến đường bộ cao tốc đang khai thác theo quy mô phân kỳ đầu tư.
VOV.VN - Như VOVGT đã đề cập về tình trạng một số dự án đường cao tốc do yêu cầu phân kỳ đầu tư nên chỉ có 2 làn xe, không có dải phân cách cứng như: cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn, Trung Lương - Mỹ Thuận, Cam Lộ - La Sơn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn khi tham gia giao thông.
VOV.VN - Tuyến cao tốc Bắc - Nam có quy mô cơ bản 6 làn xe, nhưng tại khu vực cửa ngõ các trung tâm kinh tế - chính trị lớn sẽ có quy mô 8 - 10 làn xe, đoạn Cần Thơ - Cà Mau quy mô 4 làn xe.
VOV.VN - Đường sắt đang bị tụt hậu rất xa và càng tụt hậu càng khó thu hút người dân đi tàu. Cho nên, chúng ta cần cuộc cách mạng để thay đổi, không để đường sắt tụt hậu quá lâu.
VOV.VN - Nếu có đường sắt cao tốc Bắc - Nam thì chỉ mất 6 tiếng từ Hà Nội vào TP.HCM, tương đương với thời gian di chuyển lên sân bay, làm thủ tục và bay vào TP.HCM cũng mất 5 tiếng như hiện nay.