VOV.VN - Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR – chủ đầu tư) vừa có báo cáo kết quả, tiến độ giải quyết khó khăn, vướng mắc của dự án đường sắt đô thị số 1 TP.HCM (Bến Thành – Suối Tiên).
VOV.VN - Dự án tuyến metro số 1 TP.HCM (Bến Thành - Suối Tiên) đã gần về đích nhưng hiện gặp một số khó khăn, vướng mắc. Hiện TP đang cùng chủ đầu tư nỗ lực tháo gỡ để nghiệm thu, sớm đưa dự án vào khai thác thương mại.
VOV.VN - Sáng 29/4, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) cho biết, đến nay có 2 cầu bộ hành vượt Metro số 1 đã hoàn thành, 3 cầu nữa sẽ hoàn thành trong tháng 5 tới.
VOV.VN - “Tuyến metro đầu tiên của TP.HCM rất đẹp, hiện đại, tiện nghi…”, đó là cảm nhận chung của nhiều “hành khách” khi được trải nghiệm thực tế hoạt động như khai thác thương mại tuyến Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) vào sáng nay (26/4).
VOV.VN - Tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) sẽ vận hành thương mại cuối quý 4/2024, thay vì từ tháng 7 như kế hoạch trước đó. Đây là thông tin được nêu trong báo cáo của Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM (MAUR) gửi Văn phòng UBND TP.HCM về thực hiện nhiệm vụ và giải quyết khó khăn, vướng mắc của đơn vị này.
VOV.VN - Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) vừa có văn bản gửi Sở Giao thông vận tải TP.HCM đề xuất bổ sung tuyến đường tiếp cận nhà ga Văn Thánh (quận Bình Thạnh) thuộc gói thầu số 2, tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên).
VOV.VN - Sau 3 ngày tổ chức Hội thảo phát triển đường sắt đô thị do TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, lãnh đạo 2 thành phố đã tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm quý báu từ hội thảo để phát triển đường sắt đô thị trong tương lai.
VOV.VN - Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho rằng các vấn đề về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị là một trong những khó khăn rất lớn đối với Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và cần thiết phải có bộ quy chuẩn và khung kỹ thuật cho các dự án đường sắt đô thị.
VOV.VN - Để làm 200 km đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM trong 12 năm là "nhiệm vụ bất khả thi" nếu không có cơ chế đặc thù, vượt trội. Do đó, Hà Nội và TPHCM cần coi phát triển đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn.
VOV.VN - Muốn nâng cấp đô thị dựa vào hệ thống giao thông công cộng, cần đổi mới quá trình “chuyển dịch đất đai” và thực hiện tốt cơ chế “chia sẻ lợi ích” để nhận được sự đồng thuận của người dân, khi đó các dự án giao thông đô thị sẽ triển khai nhanh và hiệu quả hơn.