VOV.VN - Việt Nam đã và đang là một điểm đến hấp dẫn các nhà sản xuất bán dẫn hàng đầu thế giới. Những dự án từ hàng trăm triệu đến hàng tỷ USD đang tiếp tục được các ông lớn ngành bán dẫn đầu tư vào Việt Nam - xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, cần quan tâm nhiều vấn đề lớn mới có thể tham gia sâu hơn vào hệ sinh thái bán dẫn toàn cầu.
VOV.VN - Hợp tác trong lĩnh vực bán dẫn sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp cùng phát huy, khai thác lợi thế của mỗi bên, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ngành công nghiệp bán dẫn của khu vực.
VOV.VN - Cùng với cơ chế chính sách của nhà nước và những lợi thế riêng có, Hà Nội cần nhanh chóng xúc tiến kêu gọi các DN trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
VOV.VN - Sáng kiến này bao gồm các khoản tài trợ xây dựng cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm kỹ thuật, thu hút nhân tài, hỗ trợ các hiệp hội công nghệ và các tổ chức giáo dục khu vực
Giới phân tích cho rằng, các nhà sản xuất chip Trung Quốc có thể phát triển con chip hiện đại riêng bất chấp nỗ lực cản trở từ Mỹ.
Trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã đầu tư hàng tỷ USD để giúp các công ty sản xuất chip trong nước bắt kịp với các đối thủ toàn cầu ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ.
Số tiền 300 triệu USD này dùng để phát triển các chương trình sau đại học cho ngành bán dẫn Đài Loan trong 10 năm tới.
Các chuyên gia từ Gartner cảnh báo tình trạng thiếu chip toàn cầu vẫn chưa kết thúc và trên thực tế có thể kéo dài thêm một thời gian nữa, có thể đến hết năm 2022.
Tình trạng thiếu chip toàn cầu cho các sản phẩm tiêu dùng trung cấp đang bắt đầu giảm bớt và sẽ tốt hơn nhiều vào nửa cuối năm nay.
VOV.VN - Giao xe bị trì hoãn, thiếu hụt nguồn cung thiết bị gia dụng hay smartphone,…các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên toàn cầu đang phải đối mặt với sự thiếu hụt chưa từng có trong vi mạch bán dẫn.