VOV.VN - Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Quyết định số 01/QĐ-BKHCN ngày 3/3/2025 phân công công việc giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và các Thứ trưởng: Bùi Thế Duy, Phạm Đức Long, Lê Xuân Định, Hoàng Minh và Bùi Hoàng Phương.
VOV.VN - Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất (Bộ Khoa học và Công nghệ cùng Bộ Thông tin và Truyền thông) có 25 đầu mối, trong đó 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
VOV.VN - Từ hôm nay (1/3/2025), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chính thức hoạt động sau khi hợp nhất hai bộ: Khoa học và Công nghệ với Thông tin và Truyền thông trước đây.
VOV.VN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các quyết định điều động, bổ nhiệm ông Bùi Hoàng Phương, ông Phạm Đức Long giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
VOV.VN - Nhiều ý kiến ĐBQH đồng tình với quy định không truy cứu trách nhiệm và được miễn trừ rủi ro, nếu kết quả nghiên cứu không đạt được khi đã thực hiện đúng quy trình và quy định.
VOV.VN - Sáng 17/2, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
VOV.VN - 9 công chức, viên chức thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh đã đề đạt nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi vì sự phát triển chung, nhường cơ hội cho cán bộ trẻ cống hiến.
VOV.VN - Theo chủ trương hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông với Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ trở thành Bộ Khoa học, Công nghệ và Truyền thông. Vì vậy, hai bộ cần cộng hưởng với nhau, tìm điểm chung để mạnh lên.
VOV.VN - Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam đã bước qua giai đoạn phát triển phong trào và đang bước sang giai đoạn mới, giai đoạn mở rộng cả về quy mô và chiều sâu, giai đoạn tăng cường liên kết cả trong và ngoài nước.
VOV.VN - Việt Nam được Liên Hợp Quốc coi là một trong những quốc gia đi đầu trong việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững. Mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức, Việt Nam cam kết thực hiện mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.