VOV.VN - Sau khi nhập tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh thành tỉnh Bắc Ninh, dự kiến đến năm 2030, tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt 212 tỷ USD.
VOV.VN - Tỉnh Quảng Bình đang khẩn trương chuẩn bị cho việc hợp nhất với Quảng Trị theo chủ trương của Trung ương, đồng thời thực hiện sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Thời điểm chuyển giao là bước ngoặt lớn, đòi hỏi phải giữ ổn định chính trị, chăm lo đời sống nhân dân và đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng 8% trở lên.
VOV.VN - Theo phân tích của các chuyên gia, dù mục tiêu đặt ra cho kinh tế tư nhân là rất thách thức, nhưng nếu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp được triển khai một cách phù hợp và hiệu quả, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được.
VOV.VN - Ngày 12/6, Đại sứ Nga tại Trung Quốc Igor Morgulov cho biết, trong bối cảnh đối mặt với nhiều lệnh trừng phạt, Nga muốn làm sâu sắc hơn hợp tác thương mại và kinh tế cùng có lợi với Trung Quốc.
VOV.VN - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Thuỵ Điển, chiều 12/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Công chúa kế vị Thuỵ Điển Victoria và Phu quân.
VOV.VN - Trong chương trình chuyến thăm chính thức Thụy Điển, vào chiều 12/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển.
VOV.VN - Theo khảo sát nội bộ của Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội năm 2024, có đến 67% doanh nghiệp hội viên cho biết gặp rất nhiều trở ngại khi tiếp cận vốn vay, trong đó nổi lên là các yếu tố: Thiếu tài sản đảm bảo, lãi suất quá cao và quy trình xét duyệt kéo dài, phức tạp.
VOV.VN - Trong chương trình thăm và làm việc tại Thụy Điển, sáng nay 12/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm Đại học Kinh tế Stockholm và phát biểu chính sách quan trọng tại đây.
VOV.VN - Trong chương trình thăm chính thức Vương quốc Thuỵ Điển, sáng 12/6, tại Stockholm, Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc ăn sáng làm việc với lãnh đạo các Tập đoàn kinh tế lớn của Thuỵ Điển trao đổi về hợp tác đầu tư trên nhiều lĩnh vực.
VOV.VN - Đến năm 2040, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ trở thành yếu tố cốt lõi trong quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đóng góp từ 120-130 tỷ USD cho nền kinh tế.