VOV.VN - Khoảng chục năm trước, nếu bỏ phố về quê thì người lao động có thể mất đi thu nhập ổn định, nhưng “bức tranh” hiện đã đảo chiều, họ hoàn toàn có thể tìm được một công việc tốt, mức lương phù hợp tại quê nhà.
VOV.VN - Thực trạng người lao động rời các tỉnh, thành phố lớn, về quê làm ăn sinh sống được nhìn nhận là xu thế tất yếu trong bối cảnh có thêm khu công nghiệp ở các địa phương. Tuy nhiên, về lâu dài, việc này sẽ khiến các tỉnh như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đối mặt với vấn đề thiếu hụt lao động, đặc biệt là lao động có tay nghề.
VOV.VN -Trong 2 ngày 9 và 10/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến về các Đề án quan trọng.
VOV.VN - UBND tỉnh Ninh Thuận vừa phê duyệt đề án “Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
VOV.VN - Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung có đầy đủ các yếu tố tiềm năng, lợi thế trong liên kết, hợp tác du lịch với thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện đồng bộ các giải pháp phục hồi, thu hút càng nhiều hơn khách du lịch.
VOV.VN - Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đóng vai trò là cực phát triển ở phía Nam. Tuy nhiên, kinh tế vùng này dù tăng trưởng khá nhưng có xu hướng tăng trưởng chậm dần… Do đó, hiện vùng này rất cần có một cơ chế mới để tạo nên động lực mới, phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
VOV.VN - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang với trung tâm vùng là TP.HCM. Sau 17 năm thực hiện Nghị quyết 53 (2005-2022), đến nay Vùng đã có những thành công nhất định trong phát triển kinh tế xã hội.
VOV.VN - Theo Tiến sỹ Trần Du Lịch, hiện nay nền kinh tế Việt Nam được điều hành bởi Chính phủ và chính quyền các tỉnh chứ chưa được điều hành theo Vùng.
VOV.VN - Hôm nay (6/6), Chính phủ sẽ trình Quốc hội và thảo luận về chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM. Nếu được thông qua, triển khai thực hiện sớm, đây sẽ là động lực hết sức quan trọng thúc đẩy phát triển của đầu tàu kinh tế cả nước.
VOV.VN - Mặc dù số lao động những tháng đầu năm nay tăng trở lại với 50 triệu người có việc làm. Tuy nhiên, trong quý 1 vẫn còn tỉnh trạng thiếu hụt lao động cục bộ tại một số địa bàn, khu vực, với khoảng 120.000 lao động, chủ yếu ở các ngành dệt may, lắp ráp linh kiện điện tử, chế biến gỗ...