VOV.VN - Trong gần 40 năm qua, từ khi Đổi mới đến nay, quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với kinh tế tư nhân (KTTN) đã được thể hiện rõ tại các văn kiện, văn bản. Trong đó, kinh tế tư nhân ngày càng có vai trò quan trọng, thể hiện rõ qua Nghị quyết của các kỳ Đại hội.
VOV.VN - Nghị quyết 68 đã tạo cơ hội mới cho sự phát triển của kinh tế tư nhân tại Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ. Từ nông hộ đến doanh nghiệp tư nhân, nguồn vốn và chính sách thông thoáng giúp bà con và doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương tăng trưởng nhanh, tạo nhiều việc làm và cải thiện đời sống người dân.
VOV.VN - Chính phủ vừa có Nghị quyết số 138/NQ-CP ban hành Kế hoạch hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
VOV.VN - Đây là nội dung đáng chú ý tại Nghị quyết 198/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/5.
VOV.VN - Ngày 18/5, Ban Bí thư và Bộ Chính trị tổ chức hội nghị quán triệt và triển khai Nghị quyết 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
VOV.VN -Tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 68-NQ/TW, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng Cổng pháp lý số quốc gia là giải pháp then chốt để tháo gỡ rào cản thể chế, tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, lành mạnh.
VOV.VN - Tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 66 và Nghị quyết 68, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã quán triệt chuyên đề về “Nội dung trọng tâm, cốt lõi của Nghị quyết 68-NQ/TW, ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân”.
VOV.VN - Sáng nay 17/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân với 429/434 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
VOV.VN - ĐBQH Hà Sỹ Đồng cho rằng việc tạm giữ, tạm giam kéo dài đối với doanh nhân nhiều khi chỉ giải quyết được một vụ án nhỏ nhưng lại khiến cả một doanh nghiệp lớn lâm vào khó khăn. Cho nên, chỉ trường hợp thật cần thiết mới áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam.
VOV.VN - Kinh tế tư nhân, những người làm ăn chân chính chưa phát triển là vì còn phải cạnh tranh với hàng giả, hàng kém chất lượng. Vì các đối tượng vi phạm thường núp rất kỹ, rất sâu, rất khó phát hiện…