VOV.VN - Sáng nay (5/2), tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Luật Công đoàn 2024, Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
VOV.VN - Quốc hội đã thông qua dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phó ban Thường trực Ban soạn thảo Luật Công đoàn phân tích những điểm mới và bàn luận về việc làm sao để Luật Công đoàn sửa đổi thực sự đi vào cuộc sống ngay sau khi có hiệu lực.
VOV.VN - Sáng nay (27/11), Quốc hội thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi), với 443 đại biểu tán thành, không tán thành 5, không biểu quyết 8. Luật Công đoàn (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
VOV.VN - Sáng nay (24/10), tiếp tục kỳ họp 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi. Nội dung phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động được nhiều đại biểu quan tâm.
VOV.VN - Sáng nay 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).
VOV.VN - Vấn đề đặt ra là cán bộ công đoàn ở công ty, doanh nghiệp (hưởng lương từ chủ sử dụng lao động) đó có thực sự dám lên tiếng bảo vệ người lao động khi quyền lợi của người lao động bị xâm phạm hay không?
VOV.VN - Sau hơn 10 năm thi hành Luật Công Đoàn đã bộc lộ hạn chế, bất cập, việc sửa đổi Luật tại thời điểm này là cần thiết nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới tổ chức, hoạt động của Công đoàn.
VOV.VN - Luật Công đoàn (sửa đổi) sẽ hoàn thiện các quy định của pháp luật công đoàn, đảm bảo cho Công đoàn Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong bối cảnh mới. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%.
VOV.VN - Sáng nay (30/3), Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 13, cho ý kiến vào điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 và dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
VOV.VN - Việc lấy ý kiến các đại biểu sẽ giúp hoàn thiện khuôn khổ pháp lý chung về tổ chức và hoạt động tổ chức công đoàn.