VOV.VN - Hiện nay quân đội Mỹ đánh giá hải quân Trung Quốc là mối đe dọa nghiêm trọng nhất và đáng kể nhất về mặt quân sự đối với Mỹ trên mặt biển. Đánh giá này dựa trên hạm đội “đa tầng” và kho vũ khí tên lửa đạn đạo, hạt nhân, và siêu thanh của Trung Quốc.
VOV.VN - Trung Quốc bày tỏ sự “không hài lòng mạnh mẽ và kiên quyết phản đối” việc làm này của phía Nhật Bản đã vi phạm luật pháp và các quy tắc quốc tế.
VOV.VN - Hôm 7/4, Philíppin đã bắt đầu gửi “công hàm ngoại giao phản đối hàng ngày” trước sự xuất hiện kéo dài của các tàu Trung Quốc tại một vùng biển trên Biển Đông.
VOV.VN - Bộ Ngoại giao Ai Cập ngày 6/4 cho biết, các cuộc đàm phán về đập thủy điện Đại Phục Hưng giữa Ai Câp, Sudan và Ethiopia đã không đạt được tiến triển và không ký được thỏa thuận về việc tái khởi động đàm phán.
VOV.VN - Sự xuất hiện của hơn 200 tàu Trung Quốc tại Đá Ba Đầu thuộc cụm đảo Sinh Tồn ở quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam - ND) cho thấy một lần nữa Bắc Kinh đang sử dụng chiến thuật “vùng xám” để khẳng định yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông.
VOV.VN - Phó giáo sư Nhật Bản Makoto Seta đồng thời là chuyên gia Luật Quốc tế nhận định, các nước cần có tiếng nói chung mạnh mẽ trước những hành động phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
VOV.VN - Thành viên Việt Nam tại Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC), Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao ứng cử lần hai vào ILC.
VOV.VN - Sau khi Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh tự phong cho tuần duyên nước này nhiều quyền khiến thế giới lo ngại, đã xảy ra tranh cãi khá gay gắt trong nội bộ Philippines.
VOV.VN - Tháng 9/2020, Đức, Anh và Pháp đã gửi công hàm chung lên LHQ chính thức thể hiện lập trường chung nhằm bảo vệ luật pháp quốc tế tại Biển Đông.
VOV.VN - Việc gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc để thể hiện quan điểm về vấn đề Biển Đông, có thể thấy các nước đã nỗ lực tìm cách dựa trên pháp luật để giải quyết các vấn đề trên biển.