VOV.VN - Năm 2024, tỉnh Sơn La có gần 1.400 mô hình "dân vận khéo" được triển khai trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, gần 900 lượt điển hình “dân vận khéo" đã được các cấp xác nhận, riêng cấp tỉnh, Sơn La có 40 mô hình điển hình dân vận khéo, với 31 tập thể, 9 cá nhân.
VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam đang tổ chức nhiều hoạt động lo Tết cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi. Nhiều hộ đồng bào Ca-Dong, Mơ Nông, Cơ Tu được dọn về ở trong ngôi nhà mới khang trang, giúp họ thêm ấm lòng khi Tết đến xuân về.
VOV.VN - Hết năm 2024 này, 2 huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa hội đủ các điều kiện để thoát khỏi huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm sâu. Giảm nghèo, thoát nghèo là hành trình dài và đến nay đã mang lại nhiều kết quả nổi bật trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.
VOV.VN - Những năm qua, đời sống người dân huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa được nâng lên. Huyện này đã nỗ lực giảm nghèo và dần xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát. Để có được kết quả này, người uy tín ở huyện Khánh Sơn đã góp phần lan tỏa phong trào giảm nghèo và xóa nhà tạm.
VOV.VN - Thời gian qua, các cấp ủy đảng ở vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên, đặc biệt là người dân tộc thiểu số. Các địa phương phát huy tốt vai trò của những già làng, người có uy tín trong phát triển đảng viên mới.
VOV.VN - Những năm gần đây, tình trạng tảo hôn ở các huyện miền núi Khánh Hòa giảm đáng kể. Địa phương này đã có những cách làm hay về tuyên truyền và phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống sát với thực tế trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV.VN - Những năm qua, diện mạo các huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm đáng kể, đời sống người dân được nâng lên.
VOV.VN - Mấy năm gần đây, tại vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đã giảm đáng kể. Phát huy vai trò của các già làng, người có uy tín, các huyện miền núi tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng đến mục tiêu đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong cộng đồng dân tộc thiểu số vào cuối năm 2025.
VOV.VN - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV.VN - Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 35 dân tộc thiểu số với hơn 82.000 người dân tộc thiểu số, sống chủ yếu khu vực miền núi. Những năm qua, thông qua các già làng, người có uy tín, các nét đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề quan trọng giúp các địa phương phát triển kinh tế du lịch.