VOV.VN - Hôm nay (21/1), tại Geneva đã diễn ra cuộc gặp của các ngoại trưởng Nga-Mỹ Sergei Lavrov và Anthony Blinken. Theo ông Lavrov, cuộc gặp giúp Mỹ chuẩn bị câu trả lời về đảm bảo an ninh bằng văn bản, mà Washington sẽ gửi cho Nga trong tuần tới.
VOV.VN - Một trong những vũ khí uy lực nhất của Hải quân Mỹ bất ngờ xuất hiện ở Guam cuối tuần qua, gửi đi thông điệp tới các đồng minh cũng như đối thủ của Mỹ trong bối cảnh căng thẳng ngày càng gia tăng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
VOV.VN - Ngày càng nhiều quan chức châu Âu lên tiếng chỉ trích rằng, việc châu Âu bị loại khỏi các đàm phán này là không chấp nhận được.
VOV.VN - Ngày 5/1, Mỹ và Đức cho rằng, việc Nga tăng cường quân sự gần biên giới Ukraine đặt ra “thách thức cấp bách và tức thời” đối với an ninh châu Âu và bất kỳ sự can thiệp nào cũng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
VOV.VN - Hiện vẫn chưa rõ Mỹ sẽ phản ứng thế nào về việc Ấn Độ tiếp nhận hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất.
VOV.VN - Ấn Độ và Mỹ đã nhất trí tái khởi động Diễn đàn chính sách chương mại Mỹ-Ấn (TPF) sau 4 năm gián đoạn, nhằm làm sâu sắc hơn mối quan hệ thương mại song phương. Cơ chế này nhằm thiết lập liên lạc thường xuyên để giải quyết các trở ngại thương mại giữa hai nước.
VOV.VN - Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đang có chuyến thăm đầu tiên tới 3 nước châu Á, gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ nhằm tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cũng như tăng cường quan hệ thương mại, kinh tế với các đồng minh và đối tác chủ chốt.
VOV.VN - Ấn Độ bắt đầu nhận bàn giao từ Nga hệ thống phòng không S-400 bất chấp các cảnh báo trừng phạt từ Mỹ. Theo các nguồn tin quân sự, quốc gia Nam Á này sẽ chính thức vận hành hệ thống S-400 kể từ tháng 1 hoặc tháng 2/2022. Hiện các phụ kiện của hệ thống phòng không này đã có mặt ở Ấn Độ.
VOV.VN - Ấn Độ ngày 12/11 đã có cuộc gặp một phái đoàn Quốc hội Mỹ tại thủ đô New Delhi, cùng trao đổi quan điểm về hợp tác song phương và các vấn đề khu vực, trong đó có Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương và Afghanistan.
VOV.VN - Nếu như Bộ Tứ Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương được xem là nhằm kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc, mục đích của Bộ Tứ Trung Đông lại chưa rõ ràng và có những yếu tố phức tạp.